Hầu hết các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp chủ lực của TP HCM đều kêu ca rằng gặp vướng mắc về cơ chế chính sách cũng như vốn đầu tư.
Theo các chuyên gia, để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, Chính phủ cần tạo môi trường bình đẳng, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Báo cáo tại buổi họp Chính phủ thường kỳ tháng Ba tổ chức mới đây, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cho biết, nếu không có các giải pháp quyết liệt và tổng thể sẽ khó đạt mục tiêu tăng trưởng (GDP) ở mức 6,7% như Quốc hội đề ra.
Giá thành sản xuất cao lại chưa có cơ chế để khuyến khích phát triển nên phải một thời gian dài nữa, người Việt mới được dùng điện “sạch”.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tháng Ba ước đạt gần 2,54 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu 3 tháng đầu năm đạt 6,73 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2015.
Theo Thống đốc Nguyễn Văn Bình, đất nước chúng ta hội nhập rồi nếu không đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế thì ta sẽ thua ngay trên sân nhà.
Các doanh nghiệp thu mua, chế biến và xuất khẩu hàng hóa nông sản, thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt nguy cơ thiếu hụt nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất, nhiều khả năng khó hoàn thành kế hoạch sản xuất-kinh doanh khi ở thời điểm này đã gần hết quý 1.
Trước tình hình giá lúa gạo nội địa liên tục tăng cao, mới đây nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã phải tăng giá chào bán xuất khẩu gạo các loại để đủ bù đắp chi phí, qua đó, phần nào mất đi lợi thế cạnh tranh về giá bán.
Để nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững, cần phải xây dựng được chuỗi liên kết tiêu thụ nông sản hoàn chỉnh, đem lại giá trị gia tăng cho sản phẩm.
Việt Nam đứng vị trí thứ 4 trên tổng số 149 quốc gia về năng lực chuyển đổi mức độ thịnh vượng mặt kinh tế sang chất lượng cuộc sống của người dân.