Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cần xây dựng hồ sơ đề xuất công nhận Cụm di tích núi Bài Thơ là Di tích quốc gia đặc biệt. Đây là đề xuất tại Hội thảo khoa học với chủ đề "Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Văn hóa trong phát triển bền vững thành phố Hạ Long" được Hội dồng di sản Quốc gia phối hợp thành ủy Hạ Long tổ chức.
Trong 2 ngày 14 - 15/12, tại Nhà hát Cao Văn Lầu, tỉnh Bạc Liêu diễn ra Liên hoan Nghệ thuật Đờn ca tài tử 3 tỉnh Bạc Liêu - Sóc Trăng - Cà Mau lần thứ XVII mở rộng năm 2023.
Sáng nay (15/12), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam tổ chức trao giải thưởng “Quảng cáo sáng tạo Việt Nam năm 2023".
Di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ, thành phố Đà Nẵng được khai quật hơn 10 năm. Thành phố Đà Nẵng đã có chủ trương đầu tư Dự án Bảo tàng điêu khắc Chăm cơ sở 2 tại Phong Lệ, nhưng đến nay vẫn chưa triển khai, di tích được phát lộ để phơi nắng, dầm mưa không được bảo vệ.
Theo Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình, di tích khảo cổ Mán Bạc được các nhà khoa học trong nước và quốc tế khai quật 5 lần vào các năm 1999, 2001, 2004 - 2005, 2005 và năm 2007.
Nhân kỷ niệm 45 năm thành lập, Khoa Lý luận và Lịch sử mỹ thuật (Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam) vừa tổ chức triển lãm “Đồng hành”, trưng bày 59 tác phẩm mỹ thuật của 35 tác giả là những thế hệ giảng viên, sinh viên đã và đang giảng dạy, học tập tại khoa.
Nội dung cơ bản của dân ca M’nông (còn gọi là Nau M’pring) thường đề cập đến sự hình thành của vũ trụ, con người và xã hội; ngôn ngữ rất gần với lời nói hằng ngày.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 86/2023/NĐ-CP quy định về khung tiêu chuẩn và thủ tục, hồ sơ xét tặng danh hiệu "Gia đình văn hóa", "Thôn, tổ dân phố văn hóa", "Xã, phường, thị trấn tiêu biểu."
Giống như nhiều ca khúc cách mạng, "Tiếng chày trên sóc Bom Bo" không chỉ đơn thuần là tiếng giã gạo mà đã trở thành huyền thoại có sức vọng đến mai sau.
Những mảng chạm của điêu khắc đình làng cổ Bắc Bộ là kho tàng nghệ thuật vô giá được tạo nên bởi nhiều thế hệ nghệ nhân và trong nhiều năm qua là đề tài của các nhà nghiên cứu cũng như nguồn chất liệu để kế thừa, phát triển trong không ít tác phẩm hội họa, trong đó có kiệt tác sơn mài Múa cổ của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm.