Các nhà khoa học Anh đã xác định được một phiên bản của gene có thể tăng gấp đôi nguy cơ suy phổi do COVID-19.
Bệnh Covid-19 ở trẻ ít gặp hơn người lớn. Phần lớn trẻ mắc không có triệu chứng hoặc thể nhẹ. Tuy nhiên, vẫn có 4% diễn biến nặng và nguy kịch là 0,5%, nguy cơ này cao hơn ở trẻ dưới một tuổi.
Lẩu là món ăn hấp dẫn bậc nhất trong những ngày lạnh giá. Thế nhưng nếu biết được những điều "đại kỵ" khi ăn lẩu dưới đây sẽ khiến không ít người phải giật mình.
Theo thông tin từ Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Nhi Trung ương, số ca mắc virus hợp bào hô hấp (RSV) đang có xu hướng gia tăng và diễn biến nặng ở nhóm trẻ nhỏ và trẻ có bệnh lý nền.
Một số dấu hiệu mắc bệnh tim thường không được chú ý đến, đặc biệt là trong trường hợp đau tim nhẹ, như đau cổ, đau hàm, ngứa ran ở cánh tay,…
Dùng nước mắm và rượu, đất sét hoặc thậm chí cả... lông thú để chữa bỏng của nhiều phụ huynh khiến tình trạng bỏng của con nặng hơn. Có trường hợp trẻ bị nhiễm trùng do sơ cứu không đúng cách.
Theo kết quả của 2 nghiên cứu mới được công bố, ngay cả khi hàng rào miễn dịch do vaccine tạo ra bị "đột phá", những người đã được tiêm vaccine phòng COVID-19 đầy đủ 2 mũi sẽ ít có nguy cơ bị COVID-19 trầm trọng và tử vong.
Dù đã có kết quả âm tính với Covid-19, 2 người trong gia đình có 5 F0 tại TPHCM thường xuyên bị ám ảnh, thậm chí nghĩ đến cái chết.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Y khoa Wayne State và Chi nhánh Nghiên cứu Ngoại khoa của Viện Y tế Quốc gia ở Detroit (bang Michigan, Hoa Kỳ) phát hiện ra người mẹ bị nhiễm COVID-19 càng nặng thì càng dễ bị sinh non.
Bệnh viện Sản - Nhi Quảng Ngãi đã phẫu thuật lấy khối tóc nặng nửa kilogam trong dạ dày một bé gái 7 tuổi.