Theo dữ liệu phân tích sau ít nhất 3 tuần tiêm mũi đầu tiên, chỉ 0,2% người đã được tiêm vaccine mắc COVID-19, chỉ 0,05% phải nhập viện và 0,012% tử vong.
Để đảm bảo an toàn, các bậc cha mẹ nên lưu ý phòng tránh rủi ro tối đa có thể tránh những tai nạn đáng tiếc cho trẻ trong gia đình.
Sự thiếu hụt các yếu tố và vi chất dinh dưỡng cần thiết trong chế độ ăn uống như sắt, vitamin B12 và axit folic làm phát sinh bệnh thiếu máu dinh dưỡng.
Dưới đây là những mẹo về chế độ ăn uống mà bạn có thể thực hiện trước và sau khi tiêm vaccine COVID-19 để giúp chuẩn bị cho cơ thể và giữ cho bạn cảm thấy tốt nhất.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã xếp biến thể Mu vào danh sách “Biến thể cần quan tâm” (VOI) do những thay đổi về gen trong biến thể này có thể khiến nó dễ lây truyền hơn và có khả năng kháng vaccine.
Các chuyên gia đã nhận định mắc COVID-19 dường như không ảnh hưởng đến chức năng phổi của trẻ em và thanh niên.
Một nghiên cứu được công bố hôm 1/9 trên Tạp chí National Cancer Institute cho biết sử dụng thuốc kháng sinh trong thời gian dài có thể làm tăng nguy cơ ung thư ruột kết. Đây là một lý do khác để tránh sử dụng kháng sinh khi không cần thiết.
Chuyên gia y tế tại Ấn Độ cho biết hiện tượng viêm dây thần kinh thính giác hoặc xuất hiện cục máu đông do nhiễm virus này ảnh hưởng tới thính giác tương tự như khứu giác.
Mục đích của việc chăm sóc sức khỏe sau hồi phục COVID-19 là giảm nguy cơ tái nhiễm, tăng khả năng miễn dịch và lấy lại thể lực. Chế độ ăn uống thích hợp có thể giúp quá trình hồi phục của bạn diễn ra suôn sẻ.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVD-19 phức tạp, đặc biệt là tại các vùng đang có dịch, việc xử lý các ca đột quỵ trên nền bệnh nhân COVID-19 cần được thực hiện nhanh chóng, chính xác, an toàn.