Giới chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới WHO cảnh báo, biến thể virus SARS-CoV-2 mang tên Delta – xuất hiện lần đầu tại Ấn Độ, đang dần trở thành “chủng trội” toàn cầu do khả năng lây lan cao và nguy hiểm.
Biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 đang dần trở thành biến thể chiếm lĩnh trên toàn cầu do khả năng lây lan của nó ngày càng gia tăng.
Tính đến sáng 18/6, số ca nhiễm COVID-19 trên thế giới là 178.185.389 trường hợp, với 3.857.504 ca tử vong. Trong 24 giờ qua, châu Á ghi nhận nhiều nhất số ca mắc mới COVID-19 trên thế giới, với 142.213 ca.
Báo cáo của Liên hợp quốc nêu rõ hạn hán đã gây thiệt hại kinh tế ít nhất 124 tỷ USD và ảnh hưởng tới hơn 1,5 tỷ người trên toàn thế giới từ năm 1998 đến năm 2017.
Biến thể Delta có khả năng trở thành chủng virus thống trị ở Mỹ vào thời gian tới, làm gia tăng nguy cơ bùng phát làn sóng đại dịch mới vào cuối năm 2021 ở những người chưa được tiêm chủng.
Đến nay, biến thể Delta đã lan tới hơn 80 quốc gia và hiện là nguyên nhân gây ra 10% số ca mắc mới tại Mỹ.
Đại diện của Mỹ tại Liên Hợp Quốc tuyên bố nước này sẽ có biện pháp nhằm chống lại nỗ lực của Trung Quốc trong việc gia tăng tầm ảnh hưởng tại các tổ chức quốc tế.
Địa phương ghi nhận số bác sỹ tử vong nhiều nhất do COVID-19 là bang Bihar với 115 người đã không qua khỏi.
Trung Quốc cảnh báo "các thế lực nước ngoài" không can thiệp vào Đài Loan sau khi điều 28 máy bay quân sự áp sát hòn đảo.
Tài liệu chiến lược năm 2010 của NATO không có một từ nào nhắc đến Trung Quốc nhưng trong Hội nghị Thượng đỉnh vừa qua, liên minh quân sự này đã xác định Bắc Kinh là mối đe dọa và là một thách thức mang tính hệ thống.