Dịp nghỉ Tết Nguyên đán, ngành du lịch cả nước phục vụ 10,5 triệu lượt khách nội địa. Đáng chú ý, nhiều địa phương cũng ghi nhận số lượng khách quốc tế đến tăng cao.
Sở hữu hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt cùng với gần 40.000 ha đất trồng cây ăn trái lâu năm, Vĩnh Long có nhiều lợi thế phát triển du lịch miệt vườn. Đặc biệt là các xã cù lao, nước ngọt quanh năm, trái cây trĩu quả đã trở thành niềm tự hào của ngành du lịch địa phương. Thế mạnh này đang được Vĩnh Long phát huy để thu hút khách du lịch.
Phú Yên những năm gần đây trở thành điểm đến tham quan, nghỉ dưỡng hấp dẫn du khách. Dịp Tết này nhiều người tiếp tục chọn “xử sở hoa vàng cỏ xanh” để cùng gia đình, bạn bè du Xuân ngắm vẻ đẹp hiền hòa, yên bình...
Hội Xuân dâng Bác là hoạt động được tổ chức thường niên mang nhiều ý nghĩa, tạo không khí vui tươi, thắt chặt tinh thân đoàn kết của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân thành phố Sơn La.
Những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, tại các khu, điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh An Giang, Tiền Giang, Bạc Liêu, hàng nghìn lượt du khách đến tham quan, chiêm bái các di tích thắng cảnh.
Sáng 12/02 (tức mùng 3 Tết Giáp Thìn 2024), tại Đô thị Kinh Tế Du Lịch Biển và Giải Trí NovaWorld Phan Thiet, thành phố Phan Thiết, siêu lễ hội Vibe Fest mừng Xuân Giáp Thìn chính thức khai mạc.
Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, tại các di tích lịch sử văn hóa của tỉnh Hưng Yên, mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đến tham quan, chiêm bái các di tích thắng cảnh.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 các lễ hội có nhiều điểm đổi mới, thời gian bắt đầu từ mùng 2 Tết kéo dài đến đầu tháng 4 âm lịch.
Tết đến xuân về, với đồng bào Thái Tây Bắc, cùng một số lương thực thực phẩm thiết yếu thì không thể thiếu bánh chưng để thờ cúng tổ tiên, đãi khách và là món ăn yêu thích của gia đình trong những ngày Tết.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy du khách Việt ngày càng gắn ẩm thực với du lịch. Dịp Tết cổ truyền, dù đi du lịch hay ở nhà thì người Việt vẫn phát huy tinh thần ăn Tết, nên ẩm thực sẽ là ưu tiên trải nghiệm của du khách tại các điểm đến.