Được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng, thị trường bán lẻ Việt Nam đang phát triển nhanh chóng với mãi lực kinh doanh tăng trung bình khoảng 23%/năm. Xếp thứ 4/30 quốc gia hấp dẫn đối với các nhà bán lẻ ngoại, thị trường trong nước đang hứa hẹn sẽ thu hút đông đảo các "đại gia" trong ngành bán lẻ.
Mặc dù các mặt hàng nông sản của nước ta có tiềm năng lớn, chất lượng tốt nhưng không phải nhà sản xuất địa phương nào cũng có thể đưa hàng của mình vào tiêu thụ tại các siêu thị, nhất là các nhà sản xuất vừa và nhỏ.
Trong báo cáo thường niên vừa được công bố, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhấn mạnh chìa khóa để kinh tế Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) tăng trưởng là khôi phục lòng tin vào hệ thống tài chính.
Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Châu Phi lần thứ nhất, với sự tham dự của bộ trưởng và quan chức 54 nước châu Phi, sẽ diễn ra tại Hà Nội từ ngày 7-19/8.
Theo ước tính của liên Bộ Công thương - Tài chính, kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa cả nước tháng 7 đạt 5,8 tỷ USD, tăng 20,7% so cùng kỳ đưa kim ngạch XK bảy tháng đầu năm lên 38,27 tỷ USD (tăng 17,5%).
Theo ông Trương Quang Hoài Nam, Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương, chương trình “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” là một cơ hội vàng để nâng cao uy tín thương hiệu đối với người tiêu dùng, đem lại cơ hội sản xuất kinh doanh tại thị trường nội địa.
Nhiều ý kiến cho rằng, khủng hoảng kinh tế thế giới đã tạo ra cơ hội để nước ta chuyển mạnh nền kinh tế sang phát triển theo chiều sâu. Vấn đề là tận dụng cơ hội này như thế nào?
Giá giảm do sức tiêu thụ kém hay do bị cạnh tranh bởi hàng ngoại nhập ở một số nhóm ngành hàng lại là một nguy cơ.
Hôm nay (20/7), tại Hà Nội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) đã tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg và giải pháp triển khai Nghị định số 41/2010/NĐ-CP “về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”.
Thủ tướng giao Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn phối hợp với Bộ Tài chính rà soát nhu cầu và số lượng trang thiết bị đã xuất cấp để phân bổ cụ thể số lượng, chủng loại cho các bộ, ngành, địa phương.