Chào mừng Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 16, ngày 26-2 (ngày 11 tháng Giêng), chương trình Thi ca đồng hành cùng di sản, lịch sử truyền thống đã được tổ chức trên đỉnh Hải Vân Quan với sự tham gia của hàng trăm văn nghệ sĩ Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam.
Ngày 25-2, (tức ngày mùng 10 Âm lịch) tại sân lễ trường Yên Tử thuộc Trung tâm văn hóa Trúc Lâm Yên Tử đã diễn ra Lễ khai Hội xuân Yên Tử năm 2018. Dự lễ khai hội Xuân Yên Tử năm 2018 có Phó chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh.
Trong ngày 25/2 đã diễn ra lễ trao bằng công nhận Lễ hội Trò Chiềng ở Thanh Hóa và Tục thờ Tản Viên Sơn Thánh (huyện Ba Vì, Hà Nội) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Với chủ đề “Tuất - Con giáp của năm 2018,” triển lãm “Tranh Tết Mậu Tuất” sẽ kéo dài từ ngày 25/2-10/3 tại không gian Nhà sách Cá Chép (số 115 Nguyễn Thái Học, Hà Nội).
Theo thông tin từ Hội Nhà văn Việt Nam, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 16 - Xuân Mậu Tuất 2018 với chủ đề “Các nhà văn Việt Nam đồng hành cùng đất nước” sẽ có nhiều điểm mới.
Đã thành thông lệ, cứ vào đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng hàng năm, phiên chợ Viềng, một năm chỉ họp một lần duy nhất tại Nam Định, lại tấp nập dòng người nô nức “mua may, bán rủi.”
Lễ hội Yên Tử là một trong những sự kiện mở đầu cho Năm du lịch Quốc gia 2018 do tỉnh Quảng Ninh đăng cai tổ chức.
Nằm ở phía Tây của tỉnh Phú Thọ, huyện miền núi Hạ Hòa vốn là miền quê trong huyền thoại mẹ Âu Cơ cùng 50 người con đi khai thiên phá thạch...
Ngày 21/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại chùa Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Lễ hội chùa Bái Đính năm 2018.
Tọa lạc ở giữa một hòn đảo nhỏ trên hồ Trúc Bạch (hồ nước nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội), đền Cẩu Nhi gắn với sự tích vua Lý Công Uẩn lên ngôi và dời đô về Thăng Long qua lời kể của dân gian là cả một sự tích đầy bất ngờ, ly kỳ và thú vị.