Mới đây, tại Hà Nội, Ban Thường vụ Đoàn Khối các cơ quan Trung ương tổ chức chương trình nghệ thuật sử thi “Sáng mãi niềm tin theo Đảng,” chào mừng thành công Đại hội Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương lần thứ XII, nhiệm kỳ 2015-2020.
Các vở diễn có nội dung phong phú, đa dạng về thể loại và hình thức như: rối nước, rối que, rối tay, rối bóng, rối mặt nạ... mang thông điệp nhân văn.
UBND tỉnh Hà Giang đã quyết định xây dựng chiến lược phát triển cây Tam giác mạch trở thành một sản phẩm du lịch đặc trưng mang thương hiệu Hà Giang.
Thông tin từ Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam mới đây cho biết “Chợ quê - nét văn hóa của dân tộc Việt Nam” sẽ diễn ra tại làng từ ngày 16-18/10 nhân Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
Trong các lễ hội dân gian của Hà Nội, múa cổ là nghi thức thường thấy, nó mang đầy đủ ý nghĩa lịch sử, thể hiện thế giới quan của con người, đặc biệt là những quan niệm trong đời sống tâm linh.
Một cảnh trong vở Bay lên từ mặt nước của Nhà hát múa rối Thăng Long.
Tối 11-10, tại Nhà hát Lớn Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Liên hoan múa rối quốc tế 2015.
Từ đầu năm tới nay, nhiều tác phẩm văn học Việt Nam đã “nóng” trở lại khi những bộ phim chuyển thể từ những tác phẩm này chính thức ra mắt khán giả.
Nhân dịp kỷ niệm 61 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2015), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức 30 buổi biểu diễn nghệ thuật phục vụ các tầng lớp nhân dân trên địa bàn thành phố vào ngày 10/10.
Những phong tục cổ trong đám cưới được người Giáy ở xã Tả Van (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) gìn giữ cho tới ngày nay. Người Giáy xem đám cưới là ngày hội vui và họ tin rằng đám cưới càng tổ chức lớn, càng đông vui thì hạnh phúc của đôi trai gái càng được bền lâu.