Nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Y khoa Anh (BMJ) cho thấy, đeo khẩu trang giúp giảm 53% tỷ lệ nhiễm COVID-19.
Theo chuyên gia, thiếu ngủ có thể giải phóng các hormone căng thẳng như cortisol, dẫn đến kháng insulin và tăng lượng đường trong máu.
Một nghiên cứu mới tại Đại học Michigan (Mỹ) cho thấy, hơn 40% bệnh nhân COVID-19 trên toàn cầu đã và đang bị ảnh hưởng sức khỏe lâu dài sau khi hồi phục.
Các chuyên gia cho rằng phụ nữ không có nguy cơ mắc COVID-19 cao hơn nhưng họ có thể phát triển một số biến chứng.
Nhà vệ sinh công cộng có thể là môi trường lý tưởng để các loại virus phát triển, nếu không cẩn thận chúng ta có thể lây nhiễm bệnh.
Các triệu chứng của tăng đường huyết là đi tiểu nhiều, suy nhược, giảm cân, tăng cảm giác thèm ăn,...
Sau khi tiêm chất tan mỡ với giá 13 triệu đồng tại thẩm mỹ viện, cô gái bắt đầu chuỗi ngày "hành xác", chịu đủ đau đớn khi vết thương càng khâu càng lở loét, phải mổ ở 4 bệnh viện tại TPHCM.
Tiến sỹ Anthony Fauci nêu rõ cần phải thúc đẩy thêm nhiều người đi tiêm những mũi vaccine ban đầu, và nếu Mỹ có thể triển khai tiêm mũi vaccine tăng cường cho tất cả người dân.
Theo một nghiên cứu mới, bệnh trầm cảm ngày càng phổ biến, trầm trọng hơn trong đại dịch và có thể dẫn đến nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn trong tương lai.
Sử dụng thuốc giảm đau thường xuyên có thể gây ra những ảnh hưởng lâu dài cho sức khỏe của bạn. Dưới đây là những tác dụng phụ của việc lạm dụng thuốc giảm đau.