Theo dược học cổ truyền, hoa chuối vị ngọt, tính lạnh, có công dụng hóa đàm nhuyễn kiên, bình can tiêu ứ, thông kinh hoạt lạc, thường được dung để chữa các chứng bệnh như ngực bụng đầy chướng.
Hen phế quản có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện và xử lý sớm.
Trong Đông y, chai chân thuộc phạm vi các chứng bệnh như Nhục chích, Kê nhãn... Sau đây là một số bài thuốc có thể giúp người bệnh sử dụng khi cần thiết:
Ăn uống hợp lý kết hợp với tập thể dục đúng cách sẽ giúp bảo vệ làn da bạn trong mọi điều kiện thời tiết, nhất là mùa đông.
Hoa cúc được trồng phổ biến ở Việt Nam từ rất lâu. Ngoài việc làm cảnh, dùng làm trà uống, hoa cúc còn có tác dụng làm thuốc chữa bệnh. Cúc hoa trắng chỉ to bằng cái khuy áo, còn tên gọi là bạch cúc.
Theo Y học cổ truyền, hoa ngâu có vị cay ngọt, giúp giải uất kết, làm thư giãn bên trong người, giúp tỉnh rượu, sạch phổi, tỉnh táo đầu óc, sáng mắt, ngưng phiền khát.
Quả bồ kết được thu hái vào tháng 10 - 11, lúc quả có màu xanh lục hoặc màu hơi vàng, phơi khô, rồi buộc thành từng bó treo trên giàn bếp cho đến khi có màu đen bóng.
Thiếu hụt iốt dẫn đến chỉ số IQ thấp, giảm chức năng nhận thức, tăng nguy cơ bị tăng động giảm chú ý. Các nguồn iốt tự nhiên tốt nhất là hải sản và rong biển.
Chôm chôm là loại quả rất quen thuộc với người dân Việt Nam, đặc biệt là ở Nam Bộ. Ngoài hương vị thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao do chứa nhiều vitamin C, giàu đạm,
Y học cổ truyền cho rằng tóc là phần dư của huyết, thận tàng tinh, tinh sinh huyết, cho nên tóc là phần tươi tốt biểu hiện ra bên ngoài của thận.