Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tiếp tục thể hiện lập trường cứng rắn sau gần 2 tuần Nga triển khai chiến dịch quân sự tại nước này.
Điều gì xảy ra nếu cuộc xung đột ở Ukraine lan ra toàn châu Âu và liệu có những giải pháp phòng ngừa nào để ngăn chặn kịch bản trên xảy ra?
Tổng thống Nga Vladimir Putin chỉ thị hạn chế hoặc cấm xuất, nhập khẩu một số mặt hàng và nguyên liệu thô từ Nga trong năm 2022 để đảm bảo an ninh quốc gia trước các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Trên bình diện quốc tế, xung đột giữa Nga và Ukraine đã tác động tới kinh tế, an ninh, địa chính trị, khiến nhiều tổ chức phải thay đổi cách thức hoạt động.
Mỹ sẽ cấm nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt của Nga để đáp trả việc Moscow mở chiến dịch quân sự ở Ukraine. Anh và EU cũng lên kế hoạch giảm phụ thuộc vào năng lượng Nga.
Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak ngày 7/3 cho biết, việc loại dầu mỏ của Nga ra khỏi thị trường năng lượng sẽ khiến giá năng lượng tăng vọt lên hơn 300 USD/ thùng dầu.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky kêu gọi các nhà lãnh đạo phương Tây cung cấp máy bay quân sự nhằm đối phó với chiến dịch quân sự của Nga.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 7/3 đã điện đàm với Tổng thống Pháp, Thủ tướng Đức và Thủ tướng Anh. Lãnh đạo các nước đã khẳng định ủng hộ gia tăng trừng phạt Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin đã ra lệnh triển khai thêm 500 binh sỹ và thiết bị quân sự tới châu Âu trong bối cảnh Nga tiếp tục gia tăng hoạt động quân sự ở Ukraine.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm 6/3 cho hay, Mỹ đang "bật đèn xanh" cho các nước NATO muốn cung cấp chiến đấu cơ cho Ukraine.