Biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2 (gây bệnh Covid-19) tiếp tục lây lan rộng ra toàn cầu kể từ khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào ngày 24/11/2021 tuyên bố đây là một “biến thể gây lo ngại”.
Giám đốc Viện Y tế Quốc gia (NIH) Mỹ, Tiến sĩ Francis Collins hôm qua (5/12) cho biết "có thể" Omicron sẽ không phải là biến thể Covid-19 cuối cùng xuất hiện.
Các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm hàng đầu ở Nam Phi đảm nhận một phần nhiệm vụ. Một phần được các nhân viên y tế cộng đồng thực hiện trên chính đôi chân của mình, theo nghĩa đen.
Chính phủ Thái Lan đang có một loạt các biện pháp giúp định hình lại nền kinh tế bao gồm thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy sản xuất phim và các công ty khởi nghiệp qua đó phát triển “quyền lực mềm”. Họ cũng đồng thời siết chặt an ninh biên giới để ngăn chặn biến thể Omicron xâm nhập.
Bộ Y tế Australia đã phê duyệt tạm thời việc sử dụng vaccine của Pfizer/BioNTech cho trẻ trong độ tuổi 5-11 và sẽ bắt đầu tiêm chủng cho 2,3 triệu trẻ trong nhóm tuổi này từ ngày 10/1/2022.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 511.000 ca mắc COVID-19 và trên 5.400 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã là trên 265,6 triệu ca, trong đó trên 5,26 triệu ca tử vong.
Washington Post đưa tin, giữa bối cảnh căng thẳng Nga – Mỹ gia tăng trước nguy cơ Nga hành động quân sự với Ukraine, tình báo Mỹ tiết lộ, điện Kremlin đang lên kế hoạch tấn công trên các mặt trận sớm nhất là vào đầu năm sau với 175.000 binh lính.
Cho tới nay, dịch Covid-19 chủ yếu không ảnh hưởng lớn đến những đối tượng nhỏ tuổi. Tuy nhiên, điều đó bắt đầu thay đổi ở Nam Phi - quốc gia đang đối mặt với sự hoành hành của biến thể mới Omicron.
Số ca nhiễm biến chủng Omicron ở Anh tiếp tục tăng bất chấp nước này đã ngừng các chuyến bay đi lại với một số quốc gia châu Phi từ rất sớm.
Trong vòng 24 giờ qua, thế giới đã ghi nhận 671.856 ca mắc mới, đáng chú ý Mỹ chiếm nhiều nhất với 121.498 ca, tiếp đó là Đức và Anh Pháp lần lượt là 73.486 và 53.945 ca.