Một năm rưỡi trôi qua kể từ khi những ca mắc Covid-19 đầu tiên được xác nhận, nhiều quốc gia ở châu Á - Thái Bình Dương cảm thấy như thể họ đang quay lại vạch xuất phát.
Nhà dịch tễ học Larry Brilliant đánh giá “chúng ta tiến gần vạch xuất phát hơn là mốc kết thúc đại dịch” và mặc dù khả năng xảy ra thấp nhưng không thể loại bỏ nguy cơ xuất hiện siêu biến thể mà vaccine không có tác dụng với nó.
Các chuyên gia y tế cho rằng, hậu quả tiềm ẩn của bất ổn chính trị là số ca tử vong tại Myanmara có thể lên tới hàng chục nghìn người.
Viện phó Viện Virus học Vũ Hán, Trung Quốc - bà Thạch Chính Lệ mới đây lên tiếng cảnh báo thế giới cần chuẩn bị tinh thần để sống chung với Covid-19, do virus sẽ còn tiếp tục biến chủng và lan rộng trên toàn cầu.
Ngày càng có nhiều nghiên cứu giúp chúng ta giải mã về những đặc tính nguy hiểm của biến thể Delta khi nó được đánh giá là một trong những biến thể dễ lây nhiễm nhất.
Các nước thành viên ASEAN và một số nước khác dự ARF đã cùng thảo luận các vấn đề liên quan an ninh khu vực, trong đó có tình hình Bán đảo Triều Tiên, Myanmar và Biển Đông.
Theo một quan chức Liên minh châu Âu (EU), cuộc họp vào tuần tới của khối này có thể sẽ đánh giá lại việc Mỹ nằm trong danh sách điểm đến an toàn trong bối cảnh đại dịch Covid-19 như hiện nay.
Đến sáng 7/8, thế giới có tổng số 202.356.143 ca nhiễm và 4.289.605 ca tử vong vì dịch COVID-19. Chỉ trong một ngày qua có thêm 693.363 ca nhiễm và 10.108 ca tử vong mới.
Thế giới đã bước vào thời kỳ đặc biệt nguy hiểm và nhiều tiến bộ trong cuộc chiến chống lại Covid-19 đang bị thách thức. Đây là khẳng định của Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adanom Ghebreyesus vào hôm 5/8 trong cuộc họp với đại diện của các quốc gia thành viên WHO.
Các chuyên gia hàng đầu Trung Quốc cho rằng bởi vì virus SARS-CoV-2 sẽ liên tục đột biến nên thế giới cần học cách sống chung với thực tế này, cũng như tiêm vaccine nhanh nhất và sớm nhất có thể.