Trung tâm Du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng tập trung khai thác có hiệu quả tuyến khám phá 4.500m động Phong Nha về đêm; mở thêm dịch vụ bổ trợ như ngủ lều, các đêm nhạc acoustic đáp ứng nhu cầu du khách.
Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang tập trung phát triển du lịch cộng đồng, góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.
Khu du lịch sinh thái Lâm Viên Phiêng Bung, xã Năng Khả là một dự án du lịch trải nghiệm được chính quyền xã giao cho hợp tác xã khai thác từ năm 2019.
Việc mở lại tuyến du lịch biển Cà Mau-Nam Du-Phú Quốc sau dịch sẽ góp phần kích cầu du lịch, thu hút nhiều du khách đến với tỉnh Cà Mau và Kiên Giang, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của hai tỉnh.
Với nhiều tiềm năng du lịch đa dạng, tỉnh Tuyên Quang đã xây dựng 5 sản phẩm du lịch đặc sắc gồm du lịch hoài niệm, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái và du lịch lễ hội.
Đến với tuyến du lịch văn hoá Hà Nội - Bắc Giang, du khách sẽ có cơ hội trải nghiệm nét đẹp văn hóa, lịch sử, tâm linh, thắng cảnh thiên nhiên, làng nghề,...của vùng đất Bắc Giang giàu truyền thống.
Với khí hậu ít mưa, nhiều nắng, bờ biển dài, ví như “miền sa thảo” độc nhất Đông Nam Á, cùng nhiều thắng cảnh, di tích, tỉnh Ninh Thuận đang là điểm đến hấp dẫn thu hút du khách trong và ngoài nước.
Văn hóa đặc trưng của từng dân tộc đang là thế mạnh riêng vốn có, tạo sức hút du khách đến với Lai Châu. Lợi thế này đang được các cấp, ngành, địa phương giữ gìn, khơi dậy và phát huy để giới thiệu, quảng bá trong chiến lược phát triển du lịch cộng đồng.
Hai tuyến du lịch biển mới đưa vào khai thác vừa phát huy hiệu quả của cảng tàu cao cấp Ao Tiên, góp phần đa dạng sản phẩm du lịch biển mới, làm giãn mật độ khách ở Bãi Cháy, Tuần Châu.
Tour đêm ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam diễn ra vào 4 buổi tối cuối tuần, dành cho du khách may mắn đăng ký trước có mong muốn tạo ra không gian trải nghiệm, khám phá nét độc đáo của làng quê.