Ngày 17/8, Hội thảo quốc tế với chủ đề “Quy chế pháp lý của đảo, đá trong Luật quốc tế và thực tiễn Biển Đông,” do Trường Đại học Pham Văn Đồng và Trường đại học Nha Trang phối hợp tổ chức, đã diễn ra tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Ông Widodo cho biết, Indonesia sẽ tiếp tục tham gia tích cực giải quyết xung đột ở Biển Đông thông qua đàm phán, sau phán quyết của Tòa trọng tài.
Ngày 16/8, tại Hà Nội, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức tọa đàm về tình hình Biển Đông và phán quyết của Tòa trọng tài.
Ông Botz László, Chủ tịch Hội Hữu nghị Hungary - Việt Nam, khẳng định Hungary ủng hộ giải quyết xung đột ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình, thông qua đàm phán đa phương giữa tất cả những quốc gia liên quan và tuân thủ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.
Hành động của Trung Quốc là vi phạm luật pháp quốc tế, quyền chủ quyền, các lợi ích của Philippines và các nước khác trong khu vực.
Tham dự Hội thảo có khoảng 100 đại biểu bao gồm các học giả, nhà nghiên cứu quốc tế và Việt Nam có kiến thức chuyên sâu về luật biển quốc tế.
Hành động của phía Trung Quốc một lần nữa xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có tình trạng một số tài liệu, tờ gấp cung cấp thông tin, giới thiệu, quảng cáo các tour du lịch có hình ảnh sơ đồ chỉ dẫn sử dụng cụm từ "China Beach" để gọi tên vùng biển Đà Nẵng.
Trả lời phỏng vấn Hãng thông tấn nhà nước Mexico, NOTIMEX, mới đây Đại sứ Việt Nam tại Mexico Lê Linh Lan tái khẳng định lập trường nhất quán của Việt Nam là các tranh chấp ở Biển Đông cần phải được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982(UNCLOS).
Điều đáng nói, đoạn video có nội dung tuyên truyền về chủ quyền vô lý của Trung Quốc lại được trình chiếu ngay tại Quảng trường Thời đại của New York, Mỹ.