Phụ nữ ở độ tuổi 40-50 có triệu chứng rong kinh, thống kinh, đau khi quan hệ chăn gối, đau vùng chậu mạn... có thể là dấu hiệu của bệnh cơ tuyến tử cung-Adenomyosis - một rối loạn phụ khoa lành tính ở phụ nữ.
Những bất thường ở tử cung có thể là nguyên nhân gây vô sinh cho người phụ nữ. Những bất thường này có nhiều loại: có khi là những dị tật bẩm sinh ở người phụ nữ ngay khi còn trong bào thai; có khi là bệnh mắc phải ở tử cung khiến không thể mang thai.
Sau sinh ít sữa hoặc sữa không xuống là vấn đề thường gặp khiến nhiều bà mẹ lo lắng. Theo Đông y, nguyên nhân phần nhiều do mất huyết, can uất, tỳ hư, chức năng nội tạng hư tổn…
Sa dạ con là tình trạng tử cung sa thấp hơn vị trí bình thường và đây là bệnh lý khá phổ biến ở những phụ nữ sau khi sinh (trên thế giới có đến 15% phụ nữ cao tuổi mắc bệnh).
Tàn nhang (TN) là những chấm nhỏ và phẳng ở trên da (còn gọi là dát), kích thước từ chấm nhỏ như đầu kim đến vài mi-li-mét (thường là nhỏ hơn 5mm). TN có thể xuất hiện với số lượng nhiều và có thể phát triển ngẫu nhiên trên da, đặc biệt sau khi tiếp xúc ánh nắng một thời gian dài.
Mực không chỉ là món ăn khoái khẩu mà còn là vị thuốc quý. Mai mực được làm thuốc trong Đông y với tên gọi ô tặc cốt. Thịt mực thường được chế biến thành nhiều món ăn ngon, cũng có rất nhiều tác dụng quý, đặc biệt với các bệnh lý sản phụ khoa.
Nếu nạo hút quá mức, lớp đáy màng trong tử cung bị tổn thương, mặt tổn thương đó có thể dính liền lại với nhau sẽ làm ảnh hưởng đến sự vận hành của tinh trùng và làm cho trứng đã thụ thai khó bám vào.
Viêm phúc mạc là một bệnh cấp cứu, rất nguy hiểm, nếu không xử trí kịp thời có thể dẫn đến tử vong hoặc để lại những di chứng nặng nề.
Trong quá trình nuôi con bú, một số bà mẹ có thể phải dùng thuốc như thuốc tránh thai hoặc thuốc điều trị một bệnh nào đó mắc phải.
Viêm bàng quang xuất hiện khi tác nhân gây bệnh xâm nhập qua niệu đạo và gây nhiễm khuẩn ở đường tiết niệu với triệu chứng tiểu buốt, tiểu ra máu, đau bụng dưới… Trong một số trường hợp, vi khuẩn có thể di chuyển tới thận và gây viêm thận.