Đồng Tháp là tỉnh thuần nông với gần 70% số dân sinh sống ở nông thôn. Người dân hồn hậu và mến khách, nền nông nghiệp nơi đây phong phú với nhiều sản vật nổi tiếng, nhất là hoa, trái cây, thủy sản... Đó là những lợi thế để Đồng Tháp phát triển loại hình du lịch nông nghiệp.
Sáng 3-11, UBND huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) thông tin, địa phương sẽ không tổ chức “Mùa hội cỏ hồng Langbiang” năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Cồn Hô có diện tích tự nhiên hơn 22ha, được thiên nhiên ban tặng lợi thế về tài nguyên phù sa, hệ sinh thái đa dạng, phong phú, các vườn trái cây trĩu quả, cùng hệ thực vật phong phú.
Tại không gian trải nghiệm văn hóa Mường Lò, du khách được tham gia trải nghiệm 10 nhóm nội dung mang đậm bản sắc văn hóa vùng Mường Lò như: chợ quê, học chữ Thái, lớp học khắp, về miền Ban Trắng...
Giai đoạn 2020-2025, tỉnh sẽ hỗ trợ phát triển 18 điểm du lịch cộng đồng; trong đó, huyện Sơn Động hỗ trợ 3 điểm ở thôn Nà Ó, xã An Lạc; Tổ dân phố Mậu, thị trấn Tây Yên Tử; bản Đồng Cao, xã Phúc Sơn.
Phát triển du lịch sinh thái điển hình vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An đã tạo được nét khác biệt, điểm nhấn ấn tượng để ngày càng có nhiều du khách đến và trải nghiệm, khám phá.
Có lợi thế tiếp giáp với rừng nguyên sinh quốc gia, cùng với hơn 32 km hành lang du lịch tuyến ven biển Vũng Tàu- Long Hải- Phước Hải- Bình Châu, Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành điểm đến của khách thập phương.
Một số địa phương ở Quảng Ninh như Đông Triều, Vân Đồn, Bình Liêu, Ba Chẽ... đã có những mô hình du lịch cộng đồng, tuy nhiên còn manh mún, chưa bền vững, chưa xứng với tiềm năng.
Theo đề án đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng đến năm 2025, tỉnh Quảng Nam dự kiến chi gần 75 tỉ đồng để thúc đẩy mô hình du lịch này phát triển.
Du lịch canh nông là mô hình mới, chưa có quy định và hướng dẫn cụ thể của các bộ ngành ở Trung ương về tiêu chí xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng...