1. Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế
Ngân hàng JPMorgan Chase tại Singapore cho rằng, mức độ ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam có thể sẽ được cải thiện trong năm 2012 nhờ chính sách thắt chặt đã bắt đầu phát huy tác dụng.
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị quyết số 01/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012.
Thu nhập từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, bán ngoại tệ vừa được Chính phủ bổ sung vào danh mục các khoản thu nhập phải chịu thuế theo Nghị định số 122/2011/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 124/2008/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam đã gặt hái nhiều thành công sau 2 năm phát động. Cuộc vận động sẽ đi vào chiều sâu hơn nữa nếu chất lượng sản phẩm và cách tiếp cận người tiêu dùng tiếp tục được cải thiện.
Năm nay, kinh tế gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp giữ được mức thưởng Tết cho người lao động bằng năm ngoái là một thách thức.
GDP năm 2011 ước tăng 5,89%, một số ngành đạt được mức tăng trưởng khá so với năm 2010 là kết quả rất đáng khích lệ của kinh tế nước ta khi phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức.
Sản lượng lúa đạt mức kỷ lục.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tình hình chăn nuôi trong năm 2011 chịu ảnh hưởng nhiều của dịch bệnh nên gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, giá các sản phẩm từ trâu, bò và gia cầm cũng ở mức cao đã khuyến khích người nuôi đầu tư mở rộng sản xuất.
Đó là thông tin được Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) vừa công bố tại cuộc họp giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức chiều nay 27/12.
Năm 2011 đang dần khép lại bằng nhiều kỷ lục mới và những diễn biến tích cực cả ở góc độ giá trị kim ngạch xuất, nhập khẩu có xu hướng tăng lên, lẫn nhập siêu trên đà giảm xuống.