Theo ước tính của liên Bộ Công thương - Tài chính, kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa cả nước tháng 7 đạt 5,8 tỷ USD, tăng 20,7% so cùng kỳ đưa kim ngạch XK bảy tháng đầu năm lên 38,27 tỷ USD (tăng 17,5%).
Theo ông Trương Quang Hoài Nam, Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương, chương trình “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” là một cơ hội vàng để nâng cao uy tín thương hiệu đối với người tiêu dùng, đem lại cơ hội sản xuất kinh doanh tại thị trường nội địa.
Nhiều ý kiến cho rằng, khủng hoảng kinh tế thế giới đã tạo ra cơ hội để nước ta chuyển mạnh nền kinh tế sang phát triển theo chiều sâu. Vấn đề là tận dụng cơ hội này như thế nào?
Giá giảm do sức tiêu thụ kém hay do bị cạnh tranh bởi hàng ngoại nhập ở một số nhóm ngành hàng lại là một nguy cơ.
Hôm nay (20/7), tại Hà Nội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) đã tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg và giải pháp triển khai Nghị định số 41/2010/NĐ-CP “về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”.
Thủ tướng giao Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn phối hợp với Bộ Tài chính rà soát nhu cầu và số lượng trang thiết bị đã xuất cấp để phân bổ cụ thể số lượng, chủng loại cho các bộ, ngành, địa phương.
Căn cứ Quy chế làm việc Ủy ban Kiểm tra T.Ư khóa X và Kết luận của Ủy ban Kiểm tra T.Ư tại kỳ họp thứ 32, ngày 16.7.2010, Ủy ban Kiểm tra T.Ư đã ban hành Công văn số 4474-CV/UBKTTW yêu cầu Đảng ủy các tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Nhà nước lãnh đạo, chỉ đạo công tác tự kiểm tra để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua.
Quan niệm phát triển bền vững xuất hiện từ những năm đầu thập kỷ 80 thế kỷ 20, được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 với hàm ý tổng quát là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau (1).
Ðã có khá nhiều kết quả nghiên cứu cũng như ý kiến xác định những khó khăn và đề xuất giải pháp bảo đảm an ninh lương thực trong phạm vi cả thế giới cũng như trong từng vùng, miền cụ thể, cũng như đối với nước ta.
Tổng Thư ký Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) Supachai Panitchpakdi cho rằng sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu cho đến nay vẫn rất mong manh, do đó vẫn cần các gói kích thích kinh tế của các chính phủ để khỏi rơi vào tình trạng suy thoái mới hoặc trở lại cuộc khủng hoảng kép.