Chính phủ vừa quyết định hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên làm việc tại cơ sở mầm non, tiểu học ngoài công lập bị ảnh hưởng vì dịch bệnh COVID-19 năm 2021 với mức từ 2,2 đến 3,7 triệu đồng.
Năm học 2022-2023, học phí nhiều trường đào tạo khối ngành y, dược đều tăng mạnh, học phí từ hàng chục đến hàng trăm triệu đồng mỗi học kỳ.
Sau 3 tuần mở cổng, đến hôm nay đã có 471.906 thí sinh đã nhập nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2022 trên hệ thống tuyển sinh chung của Bộ GD&ĐT.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 236/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái và Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại cuộc họp về học phí phổ thông và sách giáo khoa.
Bắt đầu từ năm học tới, nhiều trường đại học sẽ áp dụng việc tăng học phí. Dù lộ trình tăng học phí đã được báo trước nhưng học phí các trường áp dụng từ năm nay vẫn là một gánh nặng lớn với sinh viên, nhất là các trường được tự chủ tài chính.
Năm 2022, Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào là 70 điểm.
Theo báo cáo từ nghiên cứu của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, trung bình, gia đình học sinh Việt Nam đóng góp khoảng 24% tổng chi phí cho học sinh đi học. Trong đó, khoản chi lớn nhất là học thêm.
Các công việc mang tính chất lặp đi lặp lại, có thể thay thế bằng tự động hóa, bằng trí thông minh nhân tạo có thể bị mất đi.
Sau khi Bộ GD&ĐT công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với nhóm ngành sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề, các trường, khoa đào tạo nhóm ngành này đã công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển năm nay.
Ngày 7/8, Phòng thí nghiệm Cybermetrics Labs (thuộc Hội đồng nghiên cứu quốc gia Tây Ban Nha) đã công bố kết quả xếp hạng Webometrics lần thứ hai của năm 2022.