Việc các trường ĐH công bố phương thức tuyển sinh năm 2022 trong đó ưu tiên xét tuyển bằng các chứng chỉ quốc tế IELST, SAT, kết quả bài kiểm tra tư duy, bài thi đánh giá năng lực... liệu có làm mất cơ hội của những thí sinh vùng sâu, vùng xa?
Nhiều địa phương mặc dù nằm trong tâm dịch COVID-19 nhưng đã kịp thời thực hiện nhiều giải pháp để linh hoạt mở cửa trường học, duy trì hoạt động giáo dục an toàn và nâng cao chất lượng giáo dục.
Trước "ma trận" phương thức xét tuyển đại học năm 2022, nhiều thí sinh, phụ huynh đang lúng túng khi không biết cách hóa giải sao cho phù hợp.
Sáng 19/1, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Y tế tổ chức Hội thảo trực tuyến toàn quốc về tổ chức hoạt động dạy học trực tiếp đảm bảo an toàn phòng chống dịch trong các cơ sở giáo dục.
Học sinh huyện miền núi Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) phải đi bộ băng rừng khoảng 7 km đến trường. Mùa mưa, nhiều em phải đi học từ 4h sáng cho kịp giờ vào lớp.
Các trường giảm mạnh chỉ tiêu xét điểm thi tốt nghiệp, buộc học sinh lớp 12 phải thay đổi phương án ôn tập để giành tấm vé vào đại học mình mong ước.
Trước thông báo xét tuyển đầu vào theo nhiều phương thức của các trường đại học, các học sinh cũng đã và đang lên kế hoạch tham gia nhiều kỳ thi khác nhau để có thể xếp hồ sơ theo nhiều "cửa."
Đến thời điểm hiện tại, nhiều trường đại học đã bổ sung thêm các phương thức tuyển sinh. So với những năm trước, năm nay, thí sinh thuận lợi hơn khi có nhiều phương án xét tuyển đại học.
Theo Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tiêu chí về IELTS, TOEFL không phải là tiêu chí duy nhất, thông thường, các trường còn căn cứ cả kết quả học tập hoặc điểm thi tốt nghiệp.
Theo kế hoạch đặt ra, trong giai đoạn 2022-2025, hệ thống bảo đảm chất lượng bên trong các cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng sư phạm (cơ sở đào tạo) được cơ bản hoàn thành.