Giải thưởng xét trao ở 5 lĩnh vực: Công nghệ thông tin, chuyển đổi số và tự động hóa; Công nghệ y-dược; Công nghệ sinh học; Công nghệ môi trường và Công nghệ vật liệu mới.
Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã khuấy động thành công loại vật chất kỳ lạ gọi là “supersolid” - một trạng thái vật chất có cấu trúc như chất rắn nhưng lại có thể chảy như chất lỏng.
Tàu phá băng Chukotka là tàu thứ năm thuộc Dự án 22220, được đóng tại nhà máy đóng tàu Baltic theo đơn đặt hàng của tập đoàn nhà nước Rosatom.
Mỹ đã phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Minuteman III không mang đầu đạn trong cuộc thử nghiệm vào 23h01 ngày 5/11 (tức 14h30 ngày 6/11 theo giờ Việt Nam) tại căn cứ lực lượng vũ trụ Vandenberg.
Kowsar là vệ tinh được trang bị để chụp ảnh có độ phân giải cao phục vụ cho mục đích lập kế hoạch nông nghiệp, quản lý tài nguyên thiên nhiên, giám sát môi trường và quản lý khủng hoảng.
Nhóm nghiên cứu đã tìm ra phương pháp điều trị bằng kháng thể có thể ngăn cản sự hình thành các cầu phân tử gây ức chế phản ứng miễn dịch.
Ngày 5/11, Nhật Bản phóng lên quỹ đạo vệ tinh nhân tạo bằng gỗ đầu tiên trên thế giới. Sự kiện này đánh dấu một bước tiến mới của khoa học trong việc chế tạo vệ tinh nhân tạo nói riêng, và công cuộc chinh phục không gian nói chung.
Cả ba nhà du hành đều duy trì thể trạng khỏe mạnh sau 192 ngày trên quỹ đạo và nhiệm vụ Thần Châu-18 được đánh giá là thành công.
Phát hiện hóa thạch này chứng thực sự xâm nhập của vùng biển Thái Bình Dương trong phần lãnh thổ nước này cách đây hàng triệu năm, ngày nay được ngăn cách bởi dãy núi Andes và phần đất liền Chile.
Phi hành đoàn Thần Châu-18, với sự hỗ trợ của nhân viên mặt đất, đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ khác nhau như thiết lập trạng thái của tổ hợp trạm vũ trụ, xử lý và truyền dữ liệu thử nghiệm...