Nghiên cứu mới phát hiện độ dày của võng mạc có liên quan đến các bệnh lý nguy hiểm như tiểu đường tuýp 2, sa sút trí tuệ và đa xơ cứng, mở ra tiềm năng ứng dụng lớn trong y học.
Nghiên cứu mới chỉ ra rằng loài tinh tinh có thể thông minh hơn chúng ta nghĩ và thậm chí có thể đọc được suy nghĩ giống như con người.
Ngày 4/2, Thủ tướng Cộng hòa Séc Petr Fiala thông báo Bảo tàng Quốc gia ở thủ đô Praha sẽ trưng bày hóa thạch 3,2 triệu năm tuổi của tổ tiên loài người có tên khoa học là Australopithecus afrarensis.
Theo nghiên cứu được công bố ngày 3/2, những mảnh và vẩy polymer cực nhỏ đang hiện diện với số lượng đáng ngạc nhiên trong mô não người.
Vệ tinh dẫn đường NVS-02 đã gặp sự cố kỹ thuật trong quá trình nâng quỹ đạo, nguyên nhân là do các van tiếp nhận chất oxy hóa để kích hoạt động cơ đẩy đã bị hỏng và không thể mở được.
Ngày 2/2, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa H3, đưa vệ tinh Michibiki số 6 vào quỹ đạo nhằm nâng cao độ chính xác của hệ thống định vị toàn cầu, phục vụ nhiều ứng dụng công nghệ tiên tiến.
Các nhà nghiên cứu của Singapore cho biết việc sử dụng xung từ ngắn để tiêu diệt các tế bào ung thư có thể làm tăng khả năng hấp thụ thuốc hóa trị doxorubicin được sử dụng rộng rãi.
Giảng viên tại Đại học Cape Town Jacinta Delhaize cho biết kính viễn vọng MeerKAT của Nam Phi đã phát hiện ra một thiên hà vô tuyến mới có kích thước khổng lồ, lớn gấp 32 lần Dải Ngân Hà.
Loài người vẫn đang tiếp tục tiến hóa. Kết quả nghiên cứu mới đây cho thấy loài người chúng ta đã thay đổi trong thế kỷ qua, trong khi đó nam giới và phụ nữ đang tiến hóa với tốc độ khác nhau. Tại sao điều này xảy ra và cơ thể con người đang thay đổi như thế nào?
Phó Giáo sư, Tiến sỹ Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh phân tích từ thực tế, có 4 yếu tố quan trọng để thu hút các nhà khoa học trẻ xuất sắc, nhà khoa học đầu ngành về làm việc.