Có một số bằng chứng cho thấy tình trạng rối loạn miễn dịch do nhiễm virus khiến hệ thống miễn dịch tự tấn công cơ thể, dẫn đến tổn thương thần kinh ở những bệnh nhân mắc hội chứng COVID kéo dài.
Nhóm nghiên cứu của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật (CDC) Mỹ phát hiện trẻ dưới 18 tuổi từng nhiễm SARS-CoV-2 có nguy cơ mắc tiểu đường cao hơn 166% so với những trẻ chưa nhiễm virus này.
Dù thế giới đã tìm ra một số loại thuốc điều trị giúp kiểm soát virus trong cơ thể người nhiễm hoặc ngăn tình trạng tiến triển sang giai đoạn AIDS nhưng cũng chưa có loại thuốc điều trị dứt điểm.
Nghiên cứu cho thấy vi sinh vật này có khả năng quang hợp và thải ra chất giàu carbon có thể "bẫy" các vi sinh vật khác trước khi chìm xuống đáy biển.
Một nghiên cứu mới cho thấy, ngay cả những trường hợp Covid-19 nhẹ cũng có thể bị tổn thương não và teo não, chủ yếu ở các vùng chi phối khứu giác và trí nhớ.
Tiến sỹ Janet Diaz cho biết đa số các triệu chứng hậu COVID-19 thường kéo dài từ 2 tháng trở lên. Nếu các triệu chứng biến mất trong vòng một tháng, tình trạng này không được coi là hậu COVID-19.
Theo CDC Mỹ, việc tiêm hai mũi vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer/BioNTech làm giảm nguy cơ nhiễm biến thể Omicron của 31% trẻ em từ 5-11 tuổi và 59% thanh thiếu niên từ 12-15 tuổi.
Theo tiết lộ của Công ty Moderna tại Nhật Bản với giới truyền thông nước sở tại ngày 11/3, vaccine ngừa Omicron có thể được lưu hành tại Nhật Bản vào cuối năm 2023.
Các nhà khoa học từ Trung Quốc và Mỹ đã đưa ra một giả thuyết rằng sự kích hoạt của một tuyến thần kinh có tên C/EBPβ/AEP là quá trình chính phát sinh bệnh Alzheimer.