Các nhà vật lý thiên văn cuối cùng đã có câu trả lời về cách các thiên hà lớn nhất hình thành.
Nguy cơ mắc bệnh đông máu của những người sống trong các khu vực ô nhiễm cao tăng lên đáng kể, với tỷ lệ mắc bệnh dao động từ 39-78%, tùy thuộc vào mức độ tiếp xúc lâu dài với các chất gây ô nhiễm.
Những vệt sáng kỳ diệu đã mê hoặc con người trong nhiều thế kỷ, đặc biệt là khi chúng xuất hiện trong những “màn trình diễn” rực rỡ trên bầu trời được gọi là mưa sao băng.
Từ các đấu sỹ huyền thoại đến các bức tượng La Mã, những nhà nghiên cứu đã làm sáng tỏ nhiều hiểu lầm về nền văn minh La Mã, khám phá sự thật phía sau những câu chuyện này.
Thuốc lenacapavir, do công ty dược sinh học Gilead Sciences phát triển, được Tạp chí khoa học Science của Mỹ vinh danh là “Đột phá của năm”.
Mẫu vật nghiên cứu 2 loài ve mới được thu thập từ Vườn Quốc gia Bạch Mã; Trung tâm Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam và cứu hộ động thực vật, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Một nghiên cứu đột phá mới được công bố trên tạp chí Science Advances đã làm dấy lên lại cuộc tranh luận về nguồn gốc nước trên Trái Đất. Phát hiện này cho thấy các sao chổi có thể đã đóng vai trò quan trọng trong việc mang nước đến hành tinh của chúng ta.
Từ các đại dương trên những hành tinh xa xôi đến bản đồ chi tiết về bộ não ruồi giấm, những phát hiện này đã giúp chúng ta hiểu sâu hơn về thế giới.
Trong năm 2025, những người thích ngắm sao có thể mong đợi một loạt các kỳ quan thiên thể đầy phấn khích.
Giáo sư John Woinarski cho biết mặc dù có vai trò đặc biệt quan trọng đối với môi trường sống, nhưng động vật không xương sống vẫn chưa được quan tâm bảo tồn như các loài khác.