Việt Nam đã thành công bước đầu trong việc nghiên cứu dự tuyển vaccine Covid-19 và tiêm trên chuột.
Giới chuyên gia nhấn mạnh sự phát triển này có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp trên toàn cầu.
Kháng thể vừa được tìm ra trong phòng thí nghiệm đã vô hiệu hóa được chủng mới của virus corona (SARS-CoV-2), mở ra khả năng ngăn chặn và điều trị căn bệnh
Các nhà khoa học đã phát triển một loại “dao thông minh” có thể phát hiện ung thư từ chính phần mô sống mà thiết bị này tiếp cận, với độ nhạy và độ đặc hiệu đều đạt 100%.
Cách thức mới có thể trì hoãn phản ứng miễn dịch thích ứng và ngăn chặn nó can thiệp vào công việc của hệ thống miễn dịch bẩm sinh, từ đó nhanh chóng loại bỏ SARS-CoV-2 và các tế bào bị nhiễm bệnh.
Phát biểu trên kênh truyền hình Fox News, ông Trump khẳng định: "Chúng tôi rất tự tin là chúng ta sẽ có một loại vắcxin vào cuối năm nay."
Công ty TNHH MTV Vắc xin và sinh phẩm số 1 (VABIOTECH - Bộ Y tế) cho hay đã bước đầu phát triển thành công nghiên cứu dự tuyển vắc xin phòng COVID-19 và tiêm thử nghiệm trên chuột ở quy mô phòng thí nghiệm.
Hình ảnh tế bào nhiễm virus SARS-CoV-2 có độ phân giải cao này do bà Elizabeth Fischer, trưởng nhóm Kính hiển vi điện tử của Phòng thí nghiệm Rocky (RML) chụp bằng kính hiển vi điện tử.
Việc sử dụng tôm bố mẹ cho sinh sản trong thời gian dài bị già hóa hoặc không sạch bệnh, dẫn đến tôm giống trong quá trình ươm mang theo nhiều mầm bệnh, chậm lớn.
Mới đây, trường ĐH Bách khoa - ĐH Quốc gia TPHCM chế tạo thành công hệ thống khử khuẩn di động chỉ trong 30 giây. Đặc biệt, hệ thống này khử khuẩn bằng khí sạch chứ không phải dung dịch.