Sau khi mắc Covid-19, làm thế nào để đối phó với những cơn ho kéo dài, dai dẳng? Bác sĩ Huỳnh Tấn Vũ, Trưởng Đơn vị Điều trị ban ngày, Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh cơ sở 3 hướng dẫn.
Bệnh nhi thường xuyên bị đau đầu nhưng người nhà cho rằng bé bị di chứng hậu COVID-19 nên trì hoãn đưa tới bệnh viện. Khi những cơn đau ngày càng dữ dội, bé mới được đưa vào bệnh viện thì khối u não đã chèn ép, đe dọa tính mạng.
150 phút tập thể dục vừa phải hàng tuần là cách để giữ sức khỏe và giảm nguy cơ bị nhiễm virus corona.
Nhiều bệnh ung thư bắt đầu hình thành từ viêm nhiễm. Nguyên nhân chính là vì chăm sóc cơ thể không đúng cách gây nên.
Ngạt mũi là một trong những biểu hiện rất hay gặp ở người mắc Covid-19. Khi đó bạn lưu ý uống nhiều nước, có thể xông hơi mũi, nhỏ mũi, thậm chí ăn cay để giúp thông mũi.
Theo báo cáo của Bệnh viện 1A, bác sĩ phẫu thuật cho chị N. (nạn nhân tử vong sau khi nâng ngực) đã được Bộ Y tế bổ sung phạm vi khám chữa bệnh chuyên khoa thẩm mỹ vào chứng chỉ hành nghề.
Cơn co giật nửa mặt là tình trạng các cơ trên mặt bị co giật bất thường, thường bắt đầu ở vùng quanh mắt và lan rộng ra cả nửa mặt. Đây thường là một tình trạng lâu dài, không nguy hiểm, không gây tử vong nhưng có thể ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh.
Theo kế hoạch, trẻ từ 5-11 tuổi sẽ sớm được tiêm vaccine phòng Covid-19. Tuy nhiên, khi số trẻ nhiễm bệnh đang tăng lên, không ít cha mẹ lại băn khoăn không biết con em mình có cần thiết tiêm vaccine phòng bệnh?
Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ) mới tiếp nhận bé sơ sinh 2 tháng tuổi nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch vì điều trị COVID-19 sai cách.
Tình trạng đau cảm giác như "xé họng" gặp ở rất nhiều F0 khiến nhiều người vội vàng tìm đến kháng sinh. Điều này là nên hay không nên?