Nhiều bà mẹ muốn cho con em mình ăn ngon miệng đã tìm đến sự trợ giúp của thuốc. Vậy những thuốc nào có tác dụng này và sự nguy hại khi sử dụng không đúng như thế nào?
Có một trí nhớ tốt là mơ ước của mọi người nhất là học sinh, sinh viên và những người lao động trí óc, đặc biệt là những người đứng trên bục giảng.
Từ xưa, Đông y học đã có khoa Thực trị, tức là khoa chữa bệnh bằng các thức ăn, đồ uống có tác dụng bổ dưỡng và chữa trị các chứng bệnh ở mắt như cận thị, hoa mắt.
Những người làm nghề dạy học thường hay mắc một số bệnh mang tính chất chung của nghề đó là các chứng bệnh như: phế hư, thị lực giảm, đau nhức gân cốt...
Trong các bài thuốc Đông y, cam thảo được dùng rất phổ biến là nhờ tác dụng đa năng của vị thuốc này.
Mướp đắng còn có tên gọi khác: Khổ qua, cẩm lệ chi, lương qua, mướp mủ, chua hoa (Mường)...
Theo quan niệm của y học cổ truyền, củ khoai tây vị ngọt, tính bình, có tác dụng hòa vị (điều hòa chức năng dạ dày), kiện tỳ (tăng cường chức năng tiêu hóa),
Gừng gió còn gọi là riềng gió, ngải xanh, cây mai gan (theo đồng bào dân tộc miền núi); riềng dại, gừng giềng. Tên khoa học Zingber zerumbe (L) sm,
Bạc sulfadiazin (silver sulfadiazine) được sản xuất dưới dạng kem bôi ngoài da, dùng để phòng và điều trị nhiễm khuẩn ở người bệnh bỏng độ 2 và độ 3
Đau nửa đầu là chứng bệnh thường gặp, chiếm khoảng 15% số người bị chứng đau đầu. Các cơn đau tái diễn khiến bệnh nhân vô cùng khó chịu.