Theo các nhà phân tích từ Viện Nghiên cứu Chiến tranh Mỹ (ISW), việc tham gia trực tiếp vào xung đột Nga-Ukraine sẽ gây ra nhiều rủi ro cho Triều Tiên.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ năm thứ hai liên tiếp không tham dự Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên Hợp Quốc. Hội nghị năm nay diễn ra tại Azerbaidan từ 11/11 tới 22/11.
Ngày 2/11, CHDCND Triều Tiên khẳng định rằng họ không có lựa chọn nào khác ngoài việc tiếp tục nỗ lực xây dựng năng lực tự vệ, đồng thời cáo buộc Mỹ và Hàn Quốc đã đẩy bán đảo Triều Tiên vào các kịch bản chiến tranh.
Ngày 1/11, Mỹ thông báo sẽ triển khai máy bay ném bom B-52, máy bay chiến đấu, máy bay tiếp nhiên liệu, và tàu khu trục hải quân tới Trung Đông.
Triều Tiên ngày 1/11 thông báo đã thử thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasong-19. Động thái của Triều Tiên vấp phải phản ứng mạnh mẽ từ cộng đồng quốc tế.
Ngoại trưởng các nước Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc ngày 31/10 đã có cuộc điện đàm, qua đó lên án mạnh mẽ Triều Tiên thử tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Giới chức Hàn Quốc đang lo lắng Nga có thể cung cấp cho Triều Tiên những công nghệ quân sự và dân sự quan trọng để đổi lại cái mà họ cáo buộc là Triều Tiên đưa quân Nga sang Nga để hỗ trợ Moscow trong cuộc đối đầu với Kiev.
Một quan chức thuộc Phủ tổng thống Hàn Quốc thông báo vào hôm 30/10 rằng Hàn Quốc đang xem xét gửi một đội giám sát viên quân sự sang Ukraine để theo dõi và phân tích khả năng Nga triển khai quân Triều Tiên tại tiền tuyến trong xung đột Nga - Ukraine.
Sáng nay (31/10) - theo giờ Việt Nam, Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc thông báo, Triều Tiên đã phóng một quả tên lửa đạn đạo ra vùng biển phía Đông bán đảo Triều Tiên.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 29/10 đã thông báo cuộc diễn tập huấn luyện hạt nhân chiến lược mới, khẳng định lực lượng hạt nhân là “sự bảo đảm đáng tin cậy” cho chủ quyền và an ninh của Nga.