Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc cảnh báo phương Tây về những động thái có thể dẫn đến "thảm kịch", trong khi Tổng thống Vladimir Putin đề xuất yêu cầu đảm bảo an ninh.
Các nhà lãnh đạo châu Âu đang nỗ lực đẩy mạnh các cuộc gặp ngoại giao để hạ nhiệt căng thẳng khi biên giới Nga - Ukraine ngày càng nóng lên.
Châu Âu là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, với hơn 139.544.476 ca nhiễm và 1.648.685 ca tử vong; tiếp đến là châu Á với 106.014.249 ca nhiễm và 1.311.975 ca tử vong.
Mỹ bắt đầu nghiên cứu những cách thức mới để đối phó với các vũ khí siêu thanh giữa bối cảnh Washington dường như đang bị Nga và Trung Quốc bỏ lại trong lĩnh vực này.
Biến thể phụ BA.2 của Omicron, đang lây lan nhanh chóng ở châu Âu và châu Á, hiện đã được phát hiện ở 67 quốc gia và có nguy cơ trở thành biến thể thống trị toàn cầu.
USS Montana, tàu ngầm tấn công mới nhất của Hải quân Mỹ đã hoàn tất thành công các cuộc thử nghiệm trên biển đầu tiên ở ngoài khơi bờ biển Virginia vào tuần trước.
Hiện Mỹ là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đại dịch COVID-19 khi cả số ca mắc bệnh và ca tử vong tại nước này đều ở mức cao nhất thế giới, cụ thể là 78.543.862 ca mắc.
Hôm qua (7/2), Mỹ đã treo thưởng 10 triệu USD cho bất kỳ ai cung cấp thông tin có giá trị để xác định vị trí thủ lĩnh của chi nhánh khủng bố “Nhà nước Hồi giáo” tự xưng tỉnh Khorasan (IS-K) ở Afghanistan
Người đứng đầu Cơ quan đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell hôm 7/2 cảnh báo châu Âu đang phải đối mặt với mối đe dọa an ninh nghiêm trọng nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh.
Sau cuộc hội đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, Nga đồng ý với một số đề xuất an ninh nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine hiện nay.