Bộ Y tế Nhật Bản ngày 10/9 cho biết, có 18 trường hợp nhiễm biến thể Eta của virus SARS-CoV-2 được phát hiện ở nước này. Đây là đầu tiên Nhật Bản xác nhận các ca nhiễm biến thể Eta.
Sau khi biến thể Delta xuất hiện vào mùa hè năm nay, các nhà khoa học đã theo dõi chặt chẽ các biến thể tiếp theo, trong đó có 3 biến thể là Lambda, Mu và C.1.2 sở hữu một số đặc điểm chính tương đồng với các biến thể đáng lo ngại.
Ngay cả khi Taliban tuyên bố kiểm soát hoàn toàn thành trì cuối cùng Panjshir và lập nội các lâm thời, phe kháng chiến Afghanistan vẫn thông báo sẽ lập một chính phủ song song.
Giới chức bang Kerala, Ấn Độ đang chạy đua với thời gian để kiểm soát ổ dịch do virus chết người Nipah gây ra. Virus Nipah không liên quan đến SARS-CoV-2 nhưng được cho là nguy hiểm hơn nhiều.
Tính đến 8 giờ ngày 8/9 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng hơn 223,37 triệu ca mắc COVID-19 và hơn 4,6 triệu ca tử vong và Mỹ vẫn là quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất.
Ngày 7/9, Taliban đã công bố nội các của chính phủ mới, trong đó người đồng sáng lập kiêm người đứng đầu hội đồng lãnh đạo của Taliban làm Thủ tướng chính phủ lâm thời và một người nằm trong danh sách truy nã của FBI làm Bộ trưởng Nội vụ.
Biến thể Delta vẫn là biến thể "gây lo ngại nhất" bất chấp sự xuất hiện của biến thể Mu, các nhà chức trách y tế của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định ngày 7/9.
Tính đến 8 giờ ngày 8/9, thế giới ghi nhận tổng cộng hơn 222,68 triệu ca mắc COVID-19 và hơn 4,59 triệu ca tử vong, trong khi đó, số bệnh nhân đang phải điều trị là hơn 18,87 triệu người.
Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến ngày 9/9 công bố chiến lược nhằm ngăn chặn sự lây lan của Delta cũng như gia tăng tỷ lệ tiêm phòng ở nước này.
Kể từ khi được phát hiện ở Colombia hồi tháng 1/2021, biến thể Mu đã lan ra gần 40 quốc gia trên thế giới. Hiện biến thể này được ghi nhận ở 49 bang của Mỹ, ngoại trừ Nebraska là bang duy nhất chưa phát hiện ca nhiễm biến thể Mu.