Năm nay, sẽ không có màn bắn pháo hóa trên Đại lộ Champs-Elysées ở thủ đô Paris của Pháp. Tuy nhiên, lễ đón năm mới tại Quảng trường Thời đại ở New York (Mỹ) và ở Sydney (Australia) sẽ vẫn diễn ra.
Trong cuộc điện đàm gần một tiếng đồng hồ hôm 30/12, Tổng thống Mỹ Joe Biden và người đồng cấp Nga Vladimir Putin đã thảo luận vấn đề căng thẳng liên quan đến Ukraine và đưa ra cảnh báo lẫn nhau.
2021 là một năm đầy biến động đối với thế giới, đặc biệt là khu vực châu Á. Nikkei Asia cho rằng, vào năm 2022, châu Á cũng sẽ chứng kiến rất nhiều sự kiện quan trọng.
Nhiều nước châu Âu như Bồ Đào Nha, Thụy Sĩ, Ireland ghi nhận số ca mắc COVID-19 cao kỷ lục trong khi nguy cơ lây lan dịch ở các nước châu Mỹ như Argentina, Canada cũng ở mức rất cao.
Một phân tích của Bệnh viện Quốc gia Hakodate của Nhật Bản chỉ ra rằng, liều vaccine Covid-19 thứ ba của Pfizer có thể tăng cường kháng thể chống SARS-CoV-2 lên hơn 45 lần so với mức trước khi tiêm.
Những ngày gần đây, số ca nhiễm COVID-19 mới tại nhiều nước ghi nhận những kỷ lục mới do sự lây lan mạnh của biến thể Omicron. Tính lây lan mạnh của biến thể Omicron khiến Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về nguy cơ quá tải của hệ thống y tế toàn cầu.
Các nhà khoa học cảnh báo nguy cơ xảy ra thảm họa tiếp theo khi hàng nghìn con sếu được phát hiện chết hàng loạt do virus cúm gia cầm ở Israel.
Biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 tiếp tục lây lan khiến số ca COVID-19 tại một số nước tăng cao và nhiều nước siết chặt các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh.
Các đối tượng giàu có từ Trung Quốc thường tìm đến các sòng bạc, dịch vụ cho vay và đầu tư vào bất động sản ở Canada nhằm biến "tiền bẩn" thành "tiền sạch" thông qua một quy trình ngầm.
Khi hầu hết các nước đã chuyển từ chiến lược "không ca mắc" sang sống chung an toàn với dịch bệnh, thách thức lớn nhất là phải xác định mức độ lây nhiễm có thể chấp nhận được đối với từng quốc gia.