Ngày 4/3, tại Quảng trường huyện Na Hang sẽ công bố Kỷ lục Guinness Việt Nam “Tuyến đường hoa lê dài nhất Việt Nam” cùng nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc trong lễ hội Hương sắc Na Hang.
Bản Pác Ngòi thơ mộng và xinh đẹp ven hồ Ba Bể (xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, Bắc Kạn). Nơi đây còn gìn giữ được nhiều nét văn hóa đặc trưng của người Tày với những ngôi nhà sàn cổ tựa lưng vào vách núi, phía trước nhìn ra mặt hồ trong như ngọc mỗi buổi sớm mai... Tất cả đều tạo nên sức hút kỳ lạ với du khách.
Trong khuôn khổ Lễ hội Càphê Buôn Ma Thuột lần 8 (từ ngày 10-14/3), ngoài 18 hoạt động chính của tỉnh, các địa phương, đơn vị, hội đoàn thể tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng.
Với vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, cùng những điểm đến hấp dẫn và sắc màu văn hóa độc đáo… vùng lòng hồ Quỳnh Nhai không chỉ là điểm sáng trong chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Sơn La, mà còn hướng tới trở thành một phần của Khu du lịch quốc gia với thương hiệu “biển xanh trong lòng núi”.
Du khách về với huyện Ngọc Hiển không chỉ vì nơi đây có điểm mốc Cuối trời mà còn có đa dạng các sản phẩm du lịch. Đặc biệt, du lịch sinh thái cộng đồng nơi đây rất thu hút du khách.
Những năm gần đây, mô hình du lịch cộng đồng đã góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo thêm sinh kế cho người dân ở nhiều khu vực vùng cao, trong đó có xã Bản Liền (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai).
Sản phẩm du lịch “Trải nghiệm cuộc sống mùa lụt” vừa được triển khai tại xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Với những tiềm năng vốn có của mình, Tân Hóa có thể trở thành một điểm nhấn du lịch ở miền núi tỉnh Quảng Bình
Phú Yên có gần 200km bờ biển, với nhiều đầm, vịnh, vũng đẹp; nhiều danh lam thắng cảnh thiên nhiên được xếp hạng cấp quốc gia độc đáo như Vịnh Xuân Đài, Đầm Ô Loan, Gành Đá Đĩa… đang là điểm đến hấp dẫn của hàng triệu khách du lịch mỗi năm.
Quảng Bình là địa phương ở khu vực miền trung giàu tài nguyên du lịch. Ngoài bờ biển dài và những thắng cảnh nổi tiếng thì phía tây của tỉnh còn có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ nằm dưới tán rừng Trường Sơn và dọc theo hệ thống đường Hồ Chí Minh huyền thoại.
Lễ hội Tết rừng ở Nà Hẩu không chỉ là nghi lễ độc đáo có ý nghĩa tâm linh cầu phúc, giúp bảo tồn các giá trị vật chất, tinh thần trong cộng đồng dân tộc Mông mà còn góp phần thiết thực bảo vệ rừng.