Đánh thức “mặt tiền” Biển Đông-Bài 6: PGS, TS Phạm Văn Song: Lấn biển, phát triển kinh tế ven biển là con đường tương lai của Việt Nam

Sau khi đọc loạt bài và nhất là bài báo "Đẹp giàu nhờ lấn biển - kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam", PGS, TS Phạm Văn Song, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Việt Đức, nguyên Phó viện trưởng Viện Thủy lợi và Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi đã có phản hồi tới Báo Quân đội nhân dân Điện tử, đánh giá cao tư tưởng của loạt bài. Ông cho rằng, để đánh thức "mặt tiền" Biển Đông, vấn đề ấn biển, phát triển kinh tế ven biển là con đường tương lai của Việt Nam. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân Điện tử đã có cuộc phỏng vấn ông về vấn đề này.

03/08/2020
317 lượt xem

Đánh thức “mặt tiền” Biển Đông-Bài 5: Đẹp giàu nhờ lấn biển - kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam

Để đánh thức "mặt tiền Biển Đông", một trong những việc cần làm là khai thác tối đa thế mạnh các vùng bờ biển, ven biển. Trong đó, việc lựa chọn lấn biển ở một số khu vực khả thi để hình thành các khu đô thị, khu kinh tế biển sầm uất là cách làm hiệu quả đã được nhiều nước trên thế giới thực hiện. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân điện tử đã tìm hiểu, biên dịch, ghi chép một số kinh nghiệm từ báo chí quốc tế có thể gợi mở nhiều bài học hữu ích cho Việt Nam.

03/08/2020
265 lượt xem

Đánh thức "mặt tiền" Biển Đông-Bài 4: Thiếu tướng, PGS,TS Lê Văn Cương: Muốn "cất cánh", phải nghĩ lớn, làm lớn bằng những dự án cụ thể

Đó là trao đổi của Thiếu tướng, PGS, TS Lê Văn Cương (nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược, Bộ Công an) khi trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân Điện tử về câu chuyện "đánh thức mặt tiền Biển Đông". Theo ông, các nghị quyết về chiến lược phát triển kinh tế biển của ta đều rất hợp lý và thể hiện được tầm chiến lược nhưng phần lớn mới dừng lại ở ý tưởng và chưa có nhiều đề án để thực hiện một cách có hiệu quả. Chúng ta cần suy ngẫm và tham khảo cách làm từ Hàn Quốc trong phát triển kinh tế biển, bắt đầu bằng một dự án lớn mà ban đầu nhiều người còn phản đối vì chưa hiểu hết tầm vóc, tính khả thi của nó.

03/08/2020
264 lượt xem

Đánh thức “mặt tiền” Biển Đông - Bài 3: Đừng để “giấc mơ con” làm chậm giấc mơ lớn “hóa rồng”

Là quốc gia biển và có chiến lược kinh tế biển khá sớm nhưng vì sao Việt Nam vẫn chưa khai phá hết tiềm năng để phát triển nhanh hơn, bền vững hơn từ biển? Đâu là những điểm nghẽn? Đâu là tiềm năng và thời cơ vàng đang bị để chậm trễ? Cần làm gì để tháo gỡ những bất cập? Báo Quân đội nhân dân Điện tử tiếp tục ghi nhận ý kiến của một số chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học, nghiên cứu…

27/07/2020
366 lượt xem

Đánh thức “mặt tiền” Biển Đông - Bài 2: Ngàn năm tiến biển, giữ vững chủ quyền

Từ thuở hồng hoang, cuộc sống của người Việt đã gắn liền với biển. Ba vùng văn hóa lớn (Đông Sơn ở miền Bắc, Sa Huỳnh ở miền Trung và Nam Trung bộ, Óc Eo ở miền Nam) đều lưu giữ những dấu tích người Việt Nam mở đất, lấn biển; sống cùng biển và vươn ra biển để mưu sinh, để mở mang lãnh thổ. Do đó, quá trình dựng nước và giữ của người Việt từ ngàn năm nay là một quá trình lấn biển và chinh phục biển khơi. Muốn giữ biển phải gắn với chinh phục, khai thác, làm giàu từ biển.

27/07/2020
321 lượt xem

Đánh thức “mặt tiền” Biển Đông

Với đường bờ biển dài hơn 3.200km, vùng biển rộng trên một triệu km2 cùng hơn 3.000 hòn đảo và 28/63 tỉnh, thành phố có biển, Việt Nam được các chuyên gia kinh tế thế giới đánh giá có lợi thế số một để “hóa rồng” - “mặt tiền” Biển Đông. Thế nhưng đến nay, Việt Nam vẫn chỉ “đứng trước biển”, chưa thực sự “ra biển lớn” khi các ngành kinh tế thuần biển mới đóng góp 10% GDP cả nước (số liệu của Bộ TN&MT năm 2019).

27/07/2020
276 lượt xem

Ghi nhật ký khai thác đã trở thành thói quen của ngư dân Phú Yên

Các chủ tàu cá ở Phú Yên đã tự giác trong việc ghi nhật ký, đăng ký, trình báo nguồn gốc đánh bắt các loại hải sản theo quy định.

20/07/2020
265 lượt xem

Đặt ra mục tiêu, yêu cầu cao để phấn đấu trong từng nhiệm vụ

Tốt nghiệp Học viện Hải quân năm 2012, Trịnh Đình Ngọc được điều về công tác tại Vùng Cảnh sát biển (CSB) 3. Làm việc trên những con tàu hiện đại, những kiến thức được trang bị ở nhà trường không đủ, anh tích cực nghiên cứu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm từ cấp trên và đồng đội, tham khảo thông tin trên mạng liên quan đến kỹ thuật tàu thuyền… để nắm chắc tính năng, tác dụng và khai thác hiệu quả các trang bị, phương tiện trên tàu.

20/07/2020
259 lượt xem

Vùng 4 Hải quân vững ý chí “còn người, còn biển đảo”

Vùng 4 Hải quân quyết tâm sẵn sàng chiến đấu hy sinh bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc.

13/07/2020
439 lượt xem

Vững tin giữ biển

Chặng đường chiến đấu, xây dựng và trưởng thành, Lữ đoàn 172 (đơn vị đánh thắng trận đầu) luôn xứng đáng là lực lượng xung kích của Quân chủng Hải quân trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền vùng biển miền Trung. Truyền thống ấy đã được các thế hệ cán bộ, chiến sĩ hôm nay kế tục và viết tiếp trang sử hào hùng bằng những thành tích huấn luyện giỏi, kỷ luật nghiêm, sẵn sàng ra khơi giữ biển, đảo bình yên…

13/07/2020
260 lượt xem
Trang 49 trong 144Đầu tiên   Trước   44  45  46  47  48  [49]  50  51  52  53  Tiếp   Cuối