Sáng 16/3, chính quyền và người dân xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đã tổ chức an táng theo phong tục địa phương cho cá voi trôi dạt vào bờ chiều 15/3.
Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Tạ Đình Thi cho biết: Quy hoạch không gian biển nhằm hướng tới mục tiêu bảo đảm khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững các tài nguyên biển và hải đảo trên cơ sở kết hợp hài hòa giữa lợi ích kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường và quốc phòng, an ninh…
Một người dân ở xã Cát Tiến, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định vừa tự nguyện thả 1 con rùa biển quý hiếm về biển.
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết sẽ giải quyết các bất cập về sử dụng biển để cân bằng các nhu cầu phát triển, đảm bảo quốc phòng, an ninh...
Theo Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân, việc xây dựng Nghị định về hoạt động lấn biển tạo hành lang pháp lý, thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện cho các hoạt động lấn biển, phát triển kinh tế và đáp ứng nhu cầu quản lý phát sinh trong thực tiễn.
Sáng 3-3, Chủ tịch UBND phường Quảng Thọ, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) Nguyễn Văn Hữu cho biết, chính quyền cùng người dân vừa hoàn thành việc chôn cất cá voi chết trôi dạt vào bờ biển trước đó.
Một cá thể rùa biển nặng 10,5 kg được ngư dân xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam bàn giao cho cơ quan chức năng để thả về với môi trường biển.
Chính phủ ban hành Nghị định số 11/2021/NĐ-CP quy định việc giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển.
Việt Nam là quốc gia biển mạnh, các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước đều cho rằng cần phải quan tâm đến vai trò của khoa học và công nghệ biển, nguồn nhân lực biển.
Tại tỉnh Quảng Ngãi, những ngày cuối năm, hàng trăm tàu thuyền, ngư dân tấp nập cập cảng, xuất bến. Tại các khu vực cửa biển, cảng cá, các lực lượng chức năng tăng cường kiểm tra, kiểm soát đảm bảo an toàn cho người và phương tiện.