Tắc ống lệ mũi ở trẻ sơ sinh là tình trạng xảy ra phổ biến, nhưng cha mẹ lại ít để ý. Vậy cách nhận biết tình trạng này và điều trị như thế nào?
Trên thực tế, trẻ dậy thì sớm ngày càng có xu hướng gia tăng do tình trạng béo phì hoặc chế độ dinh dưỡng không hợp lý. Vậy những thực phẩm nào có thể làm tăng nguy cơ gây dậy thì sớm ở trẻ?
Viêm phổi là một bệnh hay gặp ở trẻ, nhất là trong mùa lạnh. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ nhập viện và gây tử vong.
Bệnh sởi thường xuất hiện ở trẻ em nhưng người lớn cũng có thể mắc sởi. Bệnh sởi lây lan nhanh thậm chí thành dịch. Nếu mắc sởi không được chăm sóc đúng cách rất dễ bị các biến chứng.
Ngoáy mũi thường xuyên có thể tàn phá sức khỏe, làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer.
Bệnh đái tháo đường ở trẻ em ngày càng có xu hướng gia tăng. Với trẻ em việc điều trị bệnh đái tháo đường rất khó, do trẻ đang ở độ tuổi phát triển. Chính vì vậy, điều trị, chăm sóc thế nào để hạn chế biến chứng là vô cùng quan trọng.
Trong khi mang thai nếu có một trong các dấu hiệu nguy hiểm thì cần đến ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị. Việc tự ý điều trị tại nhà hay nhờ thầy mo cúng, chữa bằng các biện pháp truyền miệng… rất nguy hiểm.
Viêm phổi là bệnh thường gặp ở trẻ đặc biệt là trong thời gian giao mùa. Nếu phát hiện muộn và không được điều trị kịp thời trẻ có thể gặp các biến chứng như tràn dịch màng phổi, tràn khí màng phổi, áp xe phổi... thậm chí tử vong.
Mềm sụn thanh quản là một bất thường bẩm sinh của sụn thanh quản, chiếm khoảng 60% các bất thường bẩm sinh của thanh quản. Bệnh gây nên tiếng thở rít, khò khè ở trẻ, nên dễ bị nhầm lẫn với ngạt mũi.
Nhiều người cho rằng viêm dạ dày tá tràng chỉ gặp ở người lớn, nhưng trên thực tế trẻ nhỏ cũng mắc viêm dạ dày tá tràng.