Bị ngộ độc thực phẩm khi mang thai có thể ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe của mẹ và rủi ro cho bé như sảy thai, thai chết lưu hoặc sinh non. Thai phụ và người thân cần nhận biết được các biểu hiện của ngộ độc thực phẩm để có cách xử lý kịp thời.
Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị viêm dạ dày, có thể do chủ quan hoặc khách quan. Bởi ở trẻ cơ thể chưa hoàn thiện hệ miễn dịch, cũng như sức đề kháng còn kém, nên rất dễ bị vi khuẩn và bệnh lý bên ngoài tấn công, trong đó có viêm dạ dày.
Để giúp trẻ tăng chiều cao tối ưu - ngay cả khi không có di truyền chiều cao tốt, ngoài các yếu tố dinh dưỡng, vận động, môi trường sống, giấc ngủ… thì cha mẹ cần lưu ý những điều sau.
Hội chứng thận hư xuất hiện khi có tổn thương ở cầu thận do nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau, gây thoát protein qua màng lọc cầu thận ra nước tiểu.
Sốt co giật ở trẻ là một vấn đề thường gặp khiến nhiều cha mẹ lo lắng. Tình trạng này hay gặp ở trẻ nhỏ từ 3 tháng đến 5 tuổi. Hầu hết sốt co giật gây ra do tương tác phức tạp giữa yếu tố liên hệ nhiều gen với các yếu tố môi trường, chủ yếu do virus và có diễn tiến lành tính.
Bệnh gan nhiễm mỡ thường xảy ra ở người từ độ tuổi trung niên trở lên, nhưng nhiều trẻ nhỏ cũng có thể mắc phải căn bệnh này, khiến cho các cha mẹ rất lo lắng.
Trẻ sơ sinh và trẻ em cần vitamin D để phát triển bình thường và phát triển xương khỏe mạnh. Nếu không có đủ vitamin D, trẻ sẽ có nguy cơ mắc bệnh còi xương, khiến xương mỏng và yếu.
Năm nào cũng vậy, cứ vào mùa thi là có sĩ tử nhập viện vì bị rối loạn tâm thần. Điều này là do áp lực học tập, lịch học kín mít, cộng với sự kỳ vọng của các bậc phụ huynh đã khiến cho nhiều học sinh mắc bệnh.
Thừa ngón tay, ngón chân là dị tật thường gặp ở trẻ em, với tần suất khoảng 1/1000 trẻ sinh sống. Tật này có thể xuất hiện ở trẻ bình thường hoặc kết hợp với 1 số bệnh lý bẩm sinh khác.
Thời tiết nắng nóng kéo dài tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển. Trẻ nhỏ dễ mắc phải các bệnh trong giai đoạn này, nhất là trẻ dưới 3 tuổi, vì sức đề kháng ở trẻ còn yếu.