Đối với người cao tuổi khi càng về già thì não cũng già theo nên dễ quên, nhớ lẫn lộn thậm chí bị lú lẫn và mất hẳn trí nhớ. Bệnh nhân mặc dù còn đi lại được nhưng hoàn toàn không nhớ gì cả, không nhận thức về môi trường xung quanh, phải có người theo chăm sóc cả ngày.
Lạnh giá gây nhiều bất lợi cho sức khỏe và là nguy cơ làm bùng phát nhiều bệnh, đặc biệt là viêm khớp - căn bệnh ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới.
Bàn chân ấm và cái đầu mát là sinh lý bình thường của cơ thể, là biểu hiện của cân bằng âm dương.
Ngày nay, khi tuổi thọ của con người ngày càng cao thì số người mắc bệnh suy giảm trí nhớ cũng tăng theo nhưng trong nhiều năm qua, chưa có một loại thuốc nào được phát hiện để cải thiện hay ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh.
Miền Bắc đang ở trong những ngày mưa phùn, rét buốt đặc biệt vào sáng sớm và ban đêm. Người mắc bệnh khớp thường đau nặng hơn khi trời lạnh và thời tiết thay đổi. Chăm sóc sức khoẻ cho người mắc bệnh khớp như thế nào trong mùa lạnh? Luyện tập phục hồi cho người mắc các bệnh xương khớp ra sao? BáoSK&ĐS đã phỏng vấn Th.s. BS. Thái Thị Xuân, Giám đốc Bệnh viện Phục hồi chức năng Nghệ An.
Theo thời gian, quá trình lão hóa sẽ xảy ra trong cơ thể làm biến đổi chức năng hoạt động của các cơ quan, tổ chức, bộ máy cần thiết giúp duy trì sự sống nên một số bệnh lý có thể xảy ra, trong đó hệ tim mạch cũng bị ảnh hưởng.
Ở người cao tuổi (NCT), sức đề kháng kém, hệ miễn dịch suy giảm nên khi thời tiết thay đổi dễ bị nhiễm vi khuẩn, virut… nhất là vào mùa lạnh.
Sự suy giảm chức năng hoạt động của hệ tim mạch và hệ miễn dịch là yếu tố quan trọng làm gia tăng bệnh tật như bệnh đường hô hấp, rối loạn tiêu hóa, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, đau nhức khớp…
Khi chúng ta già đi, mối đe dọa phát triển bệnh Alzheimer tăng lên rõ rệt. Mặc dù nguyên nhân của bệnh Alzheimer vẫn chưa được biết một cách đầy đủ,
Ngày đông giá lạnh là điều kiện hết sức thuận lợi để các bệnh lý phát sinh và phát triển, trong đó có chứng thân nhiệt thấp.