Hầu hết các nhà kinh tế học đều cho rằng triển vọng toàn cầu vào năm 2022 sẽ tệ hơn dự kiến trước đó và mức độ tồi tệ phụ thuộc vào cuộc khủng hoảng Ukraine.
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã tạo ra làn sóng gây chấn động thị trường tài chính quốc tế và tác động lớn đến giá cả hàng hóa.
Mức giảm sẽ vào khoảng 1.200 – 1.400 đồng/lít đối với mặt hàng xăng và giá dầu có thể giảm sâu hơn ở mức từ 1.700 – 2.000 đồng/lít.
Năm 2022, theo thống kê của Bộ GD-ĐT, đến thời điểm này có khoảng 20 phương thức xét tuyển đại học, trong đó có nhiều phương thức, tổ hợp xét tuyển mới.
Gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 415-420 USD/tấn hôm 17/3, tăng so với mức 410-415 USD một tuần trước. Đây là mức cao nhất của ba tháng rưỡi do nhu cầu ổn định và chi phí vận chuyển tăng.
Dưới tác động của xung đột Nga - Ukraine, nhiều doanh nghiệp cho biết, hiện nay đang ở thế "dò dẫm" và không thể lên được kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình sang thị trường nước Nga.
Theo phản ánh của một số nhà máy nhiệt điện than, trong hai tháng vừa qua, Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng công ty Đông Bắc cung cấp không đủ khối lượng than cho các nhà máy theo Hợp đồng mua bán/ cung cấp than đã ký.
Dự luật đình chỉ Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Nga đã được Hạ viện Mỹ thông qua ngày 17/3 với 424 số phiếu ủng hộ và 8 phiếu chống.
Việc điều chỉnh giá hàng hóa tăng là bất lợi, nhưng trước tình hình "căng thẳng" nguồn nguyên vật liệu đầu vào thì doanh nghiệp bắt buộc phải vận hành theo cơ chế thị trường.
Hiện các cảng chính của Trung Quốc vẫn mở cửa, song số lượng tàu container đang neo chờ cập bến ngày càng tăng, một số tàu thậm chí phải chuyển hướng sang các cảng khác.