Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Quốc cùng những tác động kém tích cực khác từ kinh tế thế giới đã khiến cán cân thương mại hàng hóa trong tháng Năm của Việt Nam thâm hụt 1,3 tỷ USD.
Mặc dù tình hình kinh tế - xã hội nước ta vẫn tiếp tục có chuyển biến tích cực, nhưng cần hết sức lưu ý những tác động từ bên ngoài khi nước ta hội nhập quốc tế sâu rộng.
Buôn lậu quy mô lớn và gian lận thương mại trắng trợn, công khai đã khiến cho 1/3 các nhà máy đường Việt Nam đóng cửa, nhiều cánh đồng mía bỏ hoang.
Bộ Công Thương và Bộ NN&PTNT đề xuất cơ chế hỗ trợ tổ chức thực hiện việc thu mua, giết mổ lợn và cấp đông thịt lợn.
Nếu Trung Quốc bán phá giá trái phiếu kho bạc Mỹ, đây có thể sẽ là một đòn giáng lớn đối với Mỹ bởi nó sẽ tạo ra sự hỗn loạn và thay đổi giá trị của trái phiếu.
Theo GS Lưu Anh, cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ đang tiếp tục leo thang sẽ gây ảnh hưởng đến nhiều nước khác, trong đó có Việt Nam, đồng thời cho rằng Việt-Trung cần đẩy mạnh quan hệ thương mại.
Hãng tin Bloomberg ngày 28/5 dẫn dự báo của ngân hàng DBS cho biết, nhờ những lợi thế về dân số, hạ tầng, tốc độ tăng trưởng, nền kinh tế Việt Nam có thể sẽ vượt Singapore vào năm 2029.
Việt Nam có khả năng trở thành một trong những nhà cung cấp lớn nhất của Mỹ do tác động của chiến tranh thương mại leo thang với Trung Quốc.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tỷ giá tăng chủ yếu do thông tin gần đây về đàm phán thương mại Mỹ-Trung làm gia tăng quan ngại thị trường về khả năng xung đột thương mại quốc tế diễn biến tiêu cực.
Việt Nam có thể hưởng lợi từ cạnh tranh thương mại Mỹ-Trung, nhưng để tận dụng cơ hội này, nhiều vấn đề cũng đặt ra cho cả cơ quan quản lý và các doanh nghiệp.