Theo các nhà khoa học, một số người không bị lây nhiễm COVID-19 từ người thân do có thể trước đó họ đã phơi nhiễm virus corona, như cảm lạnh thông thường, qua đó giúp tạo miễn dịch hoặc bảo vệ.
Virus SARS-CoV-2 được cho là một loại virus đặc biệt nguy hiểm, một phần do tốc độ xuất hiện các biến thể mới nhanh một cách bất thường.
Theo các nhà nghiên cứu về dịch bệnh ở động vật, danh sách các loài động vật mắc COVID-19 cho đến nay bao gồm hơn 10 loài; con số trên thực tế có thể còn lớn hơn rất nhiều.
Một nghiên cứu đăng trên tạp chí chuyên ngành BMJ cho thấy những người bình phục sau khi mắc COVID-19 nhiều khả năng còn bị lo âu, trầm cảm, cũng như gặp các vấn đề sức khỏe tinh thần khác.
Baptised Eurodrone, loại máy bay không người lái 2 động cơ với sải cánh dài 30m tương tự như một số máy bay thương mại, có thể thực hiện các hoạt động thu thập thông tin tình báo, giám sát, chiến đấu.
Trong giai đoạn đầu bùng phát COVID-19, có những bệnh nhân nhập viện với các triệu chứng bệnh nhưng nhiều lần có kết quả xét nghiệm PCR âm tính. Các nhà khoa học đã đi tìm lời giải cho hiện tượng này.
Các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện camptothecin - một chất được chiết xuất từ cây hỉ thụ (Camptotheca acuminata) có nguồn gốc từ châu Á, có thể kích hoạt chuỗi phản ứng ngăn cơn đói tự nhiên.
Nghiên cứu những ca nhiễm "Omicron tàng hình" sau khi nhiễm Omicron gốc cho thấy hầu hết những người tái nhiễm đều còn trẻ, không có trường hợp tái nhiễm nào trên 40 tuổi.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Berlin (Đức) phát hiện rằng trẻ em tạo ra ít hạt khí dung chứa virus SARS-CoV-2 vào không khí hơn, đặc biệt khi thở, nói chuyện hoặc hát.
Trong vòng một năm, những người bình phục sau khi mắc COVID-19 có nguy cơ mắc mới chứng rối loạn lo âu cao hơn 35%, nguy cơ mắc mới chứng rối loạn trầm cảm cao hơn 39%.