Người dùng điện thoại thông minh sắp không còn phải lo lắng về việc làm thế nào để sạc pin điện thoại bởi các nhà khoa học Mỹ đã tạo ra một máy phát bằng nano có khả năng chuyển những vận động có tính cơ chế của con người thành năng lượng.
Các chuyên gia Mỹ đang nghiên cứu một dạng thủy tinh thể nhân tạo, với mục tiêu thay thế thủy tinh thể bị hỏng ở mắt người.
Nhằm chủ động cung ứng nguồn giống sản xuất hoa cúc tại chỗ, UBND thành phố Vinh phối hợp với Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ nghiên cứu thành công giống hoa cúc sạch bệnh, chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái và khả năng tiêu thụ hoa ở thành phố Vinh cũng như các huyện phụ cận.
Để giúp máy bay di chuyển an toàn qua các vùng không khí lạnh, ẩm ướt và đầy băng, các chuyên gia Nhật Bản vừa giới thiệu công nghệ sơn bề mặt mới, có khả năng chống đóng băng trong thời tiết khắc nghiệt.
Nhờ một thiết bị có tên Tobii Eyegaze, cô Sarah Ezekiel, 46 tuổi, bị liệt từ cổ trở xuống, vẫn có thể truy cập web, gửi email và vẽ tranh để gây quỹ giúp người có cùng hoàn cảnh.
Một robot thông đường ống các loại tàu biển vừa được PGS.TS Nguyễn Tấn Tiến, phó trưởng khoa cơ khí Trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP.HCM), chế tạo thành công.
Ung thư phổi là căn bệnh nguy hiểm, hàng năm cướp đi hàng triệu sinh mạng con người. Hiện nay, ung thư phổi không còn là bệnh chủ yếu ở nam giới mà tỉ lệ ung thư phổi ở phụ nữ và những người không hút thuốc lá đang tăng lên. Mới đây, các nhà khoa học Anh đã tìm ra phương pháp xét nghiệm mới để phát hiện sớm bệnh ung thư phổi.
Các nhà nghiên cứu ở Đại học Hebrew (HU) tại Jerusalem, Israel đã tìm ra một phương pháp mới phát hiện dấu vân tay cả trên giấy ướt, công việc mà công nghệ trước đây khó thực hiện được.
Thiết bị thay thế giác quan (SSDs) cung cấp thông tin về hình ảnh cho người khiếm thị qua một máy ghi hình siêu nhỏ được nối với một máy vi tính (hoặc điện thoại thông minh) và một bộ tai nghe stereo.
Một loại đất mới trong suốt đang giúp hé lộ bí mật những gì đang diễn ra với rễ cây khi cây lớn lên. Nhóm các nhà khoa học từ Viện James Hutton và ĐH Abertay Dundee (Anh) đã phát triển ra một loại đất xuyên thấu lần đầu tiên cho phép họ nghiên cứu rễ cây một cách chi tiết.