Trong tương lai, bạn có thể thoải mái lái chiếc ô tô chạy điện mà không cần lo nghĩ chuyện sạc pin cho nó.
Chai lọ trong tương lai có thể ăn được do các nhà khoa học vừa phát triển một loại vật liệu dùng để chế biến những vỏ chai chẳng những có thể ăn được mà còn có vị gần giống như thức uống chứa bên trong.
Tiến sỹ Nguyễn Chánh Khê- Trung tâm nghiên cứu và triển khai, Khu công nghệ cao TP HCM vừa công bố máy phát điện chạy bằng nước sử dụng công nghệ nano.
Các nhà khảo cổ thuộc Viện bảo tàng Tự nhiên Berlin (Đức) đang làm việc tại Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) cho biết họ đã phát hiện những dấu chân voi có niên đại 7 triệu năm.
Các nhà khoa học châu Âu nói rằng việc phát hiện bí mật đằng sau chiếc xương sống chắc chắn của loài nhím biển có thể giúp cải thiện những vật liệu xây dựng như bê tông, theo hãng tin UPI.
Nhóm nghiên cứu do Ths Nguyễn Anh Tuấn, trường CĐ Công Thương TP.HCM làm chủ nhiệm đề tài vừa thiết kế, chế tạo thành công "Hệ điều khiển cánh tay robot giao tiếp máy tính dùng trong giảng dạy".
Một loại nhiên liệu giống như dầu được làm từ công nghệ lá nhân tạo hứa hẹn trở thành một trong nhưng nguồn chất đốt chính, các chuyên gia Anh vừa cho biết.
Một vật thể nặng hơn 300kg có thể được dính chắc vào bức tường kính mà không để lại dấu vết nào, nhờ vào tấm đệm keo siêu mỏng lấy cảm hứng từ chân tắc kè.
Theo hãng tin AP, các nhà khoa học Thụy Sĩ dự định phóng một “vệ tinh gác cổng” được thiết kế đặc biệt nhằm dọn dẹp những mảnh vỡ đang bay quanh quỹ đạo mà người ta gọi là “rác không gian”.
Các nhà khoa học Mỹ đang nghiên cứu cách vỗ cánh bay của bướm khi rập rờn từ bông hoa này sang bông hoa khác để “dạy” cho một thế hệ robot mới có kích thước bằng một con côn trùng nhỏ.