Tại Việt Nam đã ghi nhận hơn 2 triệu ca mắc Covid-19, chiếm gần 2% dân số. Trong số đó, không ít người đã mắc hội chứng hậu Covid-19 liên quan đến phổi và hô hấp.
Phần lớn trẻ em mắc Covid-19 không triệu chứng hoặc chủ yếu là các triệu chứng ở mức độ nhẹ: sốt, ho, sổ mũi, ngạt mũi, đau họng.
Dưới đây là một số sai lầm cần tránh khi bạn thực hiện xét nghiệm nhanh kháng nguyên virus SARS-CoV-2 tại nhà.
Khoảng 50% những người nghĩ mình bị cảm lạnh thực tế đã nhiễm Covid-19.
Một nghiên cứu mới, được công bố ngày 9/2 trên Tạp chí BMJ, cho thấy gần 1/3 số người cao tuổi sống sót sau mắc COVID-19 phát triển các vấn đề sức khỏe mới trong những tháng sau khi nhiễm bệnh.
Hai bé trai ở Hà Nội mắc COVID-19 mới 12-13 tuổi, tiền sử khỏe mạnh nhưng vào viện đã suy hô hấp, phải thở oxy.
Chuyên gia Alex Huff nhấn mạnh môi trường trong nhà làm gia tăng nguy cơ phơi nhiễm với virus khi hít thở, do đó có khả năng thông gió của nhà đóng vai trò quyết định trong việc giảm nguy cơ này.
Theo nghiên cứu của Anh, người từng lây nhiễm virus SARS-CoV-2 có nguy cơ cao hơn 50% mắc các bệnh khác đối với người trên 65 tuổi trong vòng 1 năm sau khi mắc bệnh.
Mắc COVID-19 với triệu chứng nhẹ nhưng chỉ 2 tuần sau âm tính, một số trẻ bỗng nhiên diễn biến nặng, sốt cao, chi mát, huyết áp tụt mạnh...
Nếu ai đó trong gia đình bạn có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2, thì dưới đây là giải pháp để giảm nguy cơ lây nhiễm khi F0 điều trị và cách ly tại nhà.