Một chuyện tưởng chừng hết sức đơn giản đó là việc một số phụ huynh khi nổi cáu thường dùng đòn roi để dọa nạt trẻ nhằm thúc giục đứa trẻ nhanh chóng làm một việc gì đó theo ý bố mẹ. Điều này có thể khiến cho đứa trẻ nghe lời người lớn hơn, song cũng đồng thời làm ảnh hưởng đến sự hoàn thiện trí thông minh ở trẻ nhỏ.
Mùa thu - đông, thời tiết đang thay đổi bất thường là điều kiện cho dịch bệnh phát triển, nhất là ở học sinh bậc tiểu học. Giáo viên và các bậc phụ huynh càng nên chú ý nhiều hơn đến sức khỏe con trẻ lúc này… Dưới đây là một số bệnh thường gặp vào mùa thu - đông ở trẻ em.
Bệnh nướu do vi khuẩn mãn tính tác hại vào nướu và chân răng, gây nhiễm trùng. Nếu không chữa trị sẽ dẫn đến nguy cơ rụng răng.
Cho trẻ uống paracetamol sau khi tiêm chủng để ngừa sốt thực ra lại làm giảm hiệu quả của mũi tiêm, một nghiên cứu mới vừa phát hiện.
Phát hiện mới nhất của các nhà nghiên cứu Mỹ cho thấy virus cúm A/H1N1 có thể làm tắc nghẽn mạch máu hoặc gây ra các tổn thương khác ở phổi dẫn đến tử vong.
Theo các bác sĩ, nếu không kịp thời phát hiện và điều trị, nhiễm khuẩn đường tiểu ở trẻ sẽ dần dần làm hỏng bàng quang, niệu quản, rồi tàn phá thận. Bệnh lặp lại nhiều lần sẽ làm hỏng thận, gây ra sẹo thận, suy thận.
Theo khuyến cáo mới nhất tại Australia, những em bé không nên xem vô tuyến cho tới khi 2 tuổi vì truyền hình có thể ảnh hưởng xấu tới sự phát triển ngôn ngữ cũng như khả năng tập trung của các bé.
Trên cơ sở đã tập hợp dữ liệu của hoạt động giám sát đại dịch cúm từ các khu vực khác nhau trên toàn cầu, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phân tích và đưa ra nhiều cảnh báo quan trọng cho các nước trên thế giới về đại dịch này.
Theo ý kiến của nhiều nhà khoa học, thói quen giữ lại các loại chai, lọ, hộp nhựa đựng nước, dầu ăn, thực phẩm, bánh kẹo... để tái sử dụng có thể khiến cơ thể bị nhiễm độc thực phẩm.
Vào mùa đông, khí lạnh làm da khô khiến ta dễ cảm thấy ngứa. Vào những ngày lạnh quá, máy sưởi được bật lên làm da càng thêm khô và ngứa.