Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 15/3 đã ra tuyên bố cho rằng Nga không tuân thủ hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (START) đồng thời bày tỏ sự sẵn sàng phối hợp với Nga nhằm tuân thủ hiệp ước này.
Vụ phóng mới nhất diễn ra trong bối cảnh Tổng thống Yoon Suk Yeol và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio chuẩn bị gặp nhau trong một hội nghị thượng đỉnh ở Tokyo.
Vụ va chạm giữa máy bay chiến đấu của Nga và máy bay không người lái (UAV) của Mỹ trong không phận quốc tế trên Biển Đen ngày 14/3 đã làm dấy lên lo ngại về leo thang căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước.
Trong cả năm 2022 và đầu năm 2023, Nga đã thường xuyên ám chỉ khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân để bảo vệ lợi ích quốc gia - điều này khiến giới học giả phương Tây phải đau đầu phân tích ý đồ thực sự của Nga và vạch ra các kịch bản ứng phó.
Chính phủ Thụy Sĩ đã bắt đầu loại bỏ 60 hệ thống tên lửa phòng không Rapier, từ chối chuyển giao loại vũ khí này cho Ukraine, báo Neue Zürcher Zeitung cho hay ngày 11/3.
Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) hôm 13/3 báo cáo rằng viện trợ quân sự lớn của Mỹ và EU cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga đã khiến Ukraine trở thành nước nhập khẩu vũ khí lớn thứ 3 thế giới trong năm 2022.
Quân đội Thụy Sĩ tiêu hủy 60 hệ thống tên lửa đất đối không tầm ngắn Rapier và khoảng 2.000 tên lửa phòng không cũ sau khi từ chối cung cấp cho Ukraine.
Quân đội Ukraine xác nhận Nga vẫn tiếp tục các cuộc tấn công vào Bakhmut, bất chấp tổn thất nặng nề sau các cuộc giao tranh khốc liệt.
Theo tình báo Anh, Nga đã kiểm soát hầu hết phía đông thành phố Bakhmut của Ukraine, song việc tiến công xa hơn về phía tây sẽ là thách thức lớn bởi trận địa mai phục của Kiev.
Truyền thông Mỹ nói rằng, Nga dường như đã gửi một số vũ khí do Mỹ và NATO sản xuất mà họ tịch thu được từ Ukraine sang Iran.