Mỹ là nước bị ảnh hưởng nặng nhất với 80.895.651 ca mắc và 983.486 ca tử vong; Ấn Độ có số ca mắc nhiều thứ hai thế giới với 42.957.128 ca; Brazil có số ca tử vong cao thứ hai thế giới với 651.343 ca.
Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga không nhằm chia cắt Ukraine bởi Nga chỉ tìm cách đảm bảo an ninh của mình, người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov nhận định với Sky News Arabia.
Sau 8 ngày xung đột, cả Nga và Ukraine đều gánh thiệt hại. Mặc dù vậy, Moscow tuyên bố sẽ theo chiến dịch quân sự này đến cùng với mục tiêu phi quân sự hóa, đảm bảo trạng thái trung lập của Ukraine.
Mỹ tiếp tục công bố các lệnh trừng phạt nhằm vào công dân Nga, trong khi Pháp cảnh báo kịch bản "tồi tệ nhất" vẫn chưa xảy ra tại Ukraine.
Hôm 3/3 (giờ Mỹ), chuyên gia của hãng Moody khẳng định xung đột Ukraine-Nga hiện nay, cũng tương tự đại dịch Covid-19, sẽ làm suy yếu chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bộ Quốc phòng Ukraine cho biết, lực lượng đặc nhiệm của nước này đã phá hủy 20 xe quân sự của Nga gần căn cứ không quân Hostomel, ngoại ô thủ đô Kiev.
Tổng thống Vladimir Putin nêu rõ, một giải pháp cho xung đột ở Ukraine chỉ có thể đạt được với một số điều kiện, trong đó các lợi ích an ninh của Nga được xét đến và Kiev phải đảm bảo trung lập.
Đài NBC dẫn nguồn tin cho biết Mỹ đã chuyển hàng trăm tên lửa phòng không Stinger cho Ukraine giữa lúc chiến sự leo thang.
Gần 500 binh sĩ Nga thiệt mạng, trong khi khoảng 1.600 quân nhân bị thương sau một tuần kể từ khi Nga khởi động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Quan chức an ninh Ukraine dọa tung đòn tấn công tên lửa phủ đầu khi Belarus đưa thêm quân tới gần khu vực biên giới. Tuy nhiên, Tổng thống Belarus khẳng định không tham gia chiến dịch quân sự của Nga.