Không chỉ có Nga và Mỹ- 2 cường quốc lớn nhất đang đứng về hai phía của cuộc xung đột, mà giờ càng có thêm nhiều quốc gia can thiệp vào Syria.
Hàn Quốc lên án mạnh mẽ việc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên vừa tiến hành một vụ phóng thử tên lửa đạn đạo tầm trung.
VOV.VN - Cả Nga và Mỹ đều không đặt nhiều kỳ vọng với cuộc đàm phán về hòa bình Syria diễn ra tại Lausanne, Thụy Sĩ trong ngày 15/10.
Theo Reuters, ngày 14/10, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan khẳng định nước này quyết tâm tham gia chiến dịch đã được lên kế hoạch của liên quân quốc tế do Mỹ dẫn đầu chống tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại thành phố Mosul của Iraq.
Hãng tin PTI ngày 14/10 cho biết, để tìm cách cô lập Pakistan hơn nữa về vấn đề khủng bố, Ấn Độ sẽ tiến hành một cuộc công kích ngoại giao lớn đối với Islamabad.
Tối 13/10, tại Cung Hòa Bình ở thủ đô Phnom Penh, Thủ tướng Campuchia Samdech Hun Sen và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã chứng kiến lễ ký kết và trao đổi 31 văn kiện hợp tác giữa hai nước.
Đức sẽ đáp trả mạnh mẽ nếu một thành viên tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) bị tấn công. Đây là khẳng định của Ngoại trưởng Đức Frank-Walter Steinmeier ngày 13/10 để trả lời câu hỏi của một nghị sĩ Anh tại Hội đồng Nghị viện Hội đồng châu Âu ở Strasbourg (Pháp).
Ngày 12/10, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov bày tỏ sự không tán thành với ý kiến cho rằng đụng độ giữa Nga và Mỹ nhất định sẽ xảy ra.
Ngày 12/10, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu kêu gọi các bên tham gia cuộc chiến chống tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng cần tiến hành một chiến dịch tấn công cả trên bộ cũng trên không nhằm tiêu diệt tận gốc lực lượng thánh chiến này.
Theo THX, ngày 11/10, các báo cáo cho biết ít nhất 3 người thiệt mạng và 9 người khác bị thương trong các cuộc giao tranh ở miền Đông Ukraine.