Trung Quốc đang áp dụng những chiến thuật mới ngày càng táo bạo, có nguy cơ gây ra những cuộc xung đột mới trên Biển Đông.
Lập trường của Việt Nam về vấn đề Biển Đông bao gồm cả về chủ quyền, quyền chủ quyền và các quyền hợp pháp trên biển là rõ ràng, nhất quán và đã được nói rõ nhiều lần.
Hội Nghề cá Việt Nam phản đối lực lượng Hải cảnh Trung Quốc cản trở, đâm húc, cướp phá tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với phía Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phối hợp giải quyết vụ việc tàu Việt Nam bị áp sát khiến ngư dân rơi xuống biển.
Theo chuyên gia Heydarian, việc đảo ngược hủy VFA cho thấy Tổng thống Duterte phải quyết định giữa Trung Quốc hung hăng và đồng minh lịch sử hữu ích.
Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc ngày 1/6 đã viết thư lên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc phản đối yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt tuyên bố mọi hoạt động tại các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa mà không được sự cho phép của Việt Nam đều vô giá trị.
Cựu Đô đốc Stavridis cho rằng, Trung Quốc không có được cơ sở pháp lý để chứng minh tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ vùng Biển Đông.
Mục tiêu của Đề án là thúc đẩy đồng bộ, trọng tâm, trọng điểm các hoạt động hợp tác quốc tế về phát triển bền vững kinh tế biển nhằm huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực.
Trung Quốc đang lợi dụng dịch bệnh Covid-19 để đẩy mạnh một loạt các hành vi sai trái ở mức độ “chưa từng có tiền lệ” trên Biển Đông.